Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Vật Lý - Hóa Học chọn lọc và hay nhất.
16. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua v ịtrí đã biết x (hoặc v, a, E, Et, Eđ, F) lần thứ n * Giải phương tr ình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 => phạm vi giá trịcủa k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý:Đề ra thường cho giá trịn nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy...
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 1
5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx*(x*là độ biến dạng của lò xo) * Với con l ắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là m ột (vì tại VTCB lò xo không bi ến dạng) * Với con l ắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 0
3. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây • Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều. • Phương: song song với trục của ống dây. • Chiều thì cùng chiều đường sức từ (tuân theo quy tắc nắm tay phải). • Độ lớn: + n là số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống.
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 9923 | Lượt tải: 1
1. Điện tích • Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. • Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông ( C ). 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có: • Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C • Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q ...
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2728 | Lượt tải: 1
1.Nhận biết vân tối ( sáng ) bậc mấy: , k nguyên : sáng ; k lẻ : tối vd: k=2,5 vân tối thứ 3 2. Tìm số vân tối, sáng trong miền giao thoa: * Xét số khoảng vân trên nửa miền giao thoa có bề rộng L thì: = k( nguyên) + m( lẻ) * Số vân trên nửa miền giao thoa: Sáng k , Tối : nếu: m<0,5 có k ,nếu m>0,5 có k+1 *Số vân trên cả miền giao thoa: sáng...
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 2
6./Tính chất của lực hồi phục(lực kéo về) : - tỉ lệ với độ dời tính từ vị trí cân bằng. - luôn luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực hồi phục. - Tại vị trí biên Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA . - Tại VTCB Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = 0 .
79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 1
1. KHÁI NIỆM Dao động là chuy ển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin( hay sin) của thời gian. Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần ( 1 lần theo chiều âm - 1 lần theo chiều dương)
73 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 1
Vậy công suất tiêu thụ trung bình trong một chu kỳ (hay còn gọi là công suất của mạch điện xoay chiều) là: P = UIcosφ Đơn vị của công suất là oát, (W). Nếu thời gian dùng điện t >> T, thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch trong thời gian đó (U, I không thay đổi).
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 1
Nếu đầu bài không nói rõ cuộn dây có điện trở hay không có điện trở thì có thể dựa vào các điều kiện mà đầu bài đã cho để xác định xem cuộn dây có điện trở hay không. Ví dụ: • Dựa vào góc lệch pha giữa i và UAB: ϕ1 Nếu ϕ1= π/2 thì cuộn dây không có điện trở(U2 lệch pha π/2 so với i) Nếu ϕ1 ≠ π/2 thì cuộn dây có điện trở • Dựa vào quan hệ...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 3036 | Lượt tải: 3
a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 + m2 Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dươ...
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 24/03/2014 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 1