Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Vật Lý - Hóa Học chọn lọc và hay nhất.
1.1.Thí nghiệm Faraday: BNICIC •Đưa nam châm lại gần hơn hoặc xa hơn đều xuất hiện dòng cảm ứng. • Chiều của dòng 2 lần ngược nhau. • Nam châm dừng lại dòng cảm ứng=0
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 4527 | Lượt tải: 2
1.4.1 Đường sức của điện trường 1.4.2 Vectơ cảm ứng điện 1.4.3 Điện thông 1.4.4 Định lý Gauss đối với điện trường 1.4.5 Ứng dụng Định lý Gauss 1.4.6 Điện trường gây bởi dây dẫn tích điện, mặt phẳng tích điện
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 6472 | Lượt tải: 5
Nhưng nói chung tại những thời điểm khác nhau trong khoảng thời gian Δt đã xét, độ biếnthiên vectơ vận tốc v trong một đơn vị thời gian có khác nhau. Do đó, để đặc trưng cho độ biến rthiên của vectơ vận tốc tại từng thời điểm, ta phải xác định tỷ số trong khoảng thời gian vô r Δtthời (gọi tắt là gia tốc) của chất điểm tại thời điểm t và được ký hiệ...
177 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 4
Dao động điện từ là sự biến thiên tuần hoàn theo thời gian của các đại lượng điện và từ, cụ thểnhư điện tích q trên các bản tụ điện, cường độ dòng điện i trong một mạch điện xoay chiều, hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn dây hay sự biến thiên tuần hoàn của điện trường, từ trường trong không gian v.v. Tuỳ theo cấu tạo của mạch điện, dao động điện t...
168 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 3
Các giai đoạn lịch sử: 1900: Trong quá trình nghiên cứu về bức xạ của vật đen M. Planck đưa ra giả thiết về tính gián đoạn của năng lượngbức xạ điện từ. Năng lượng bức xạ điện từ bằng bội số nguyên của vi lượng 1905: A. Einstein đềxuất tính chất hạt của ánh sáng, hạt photon. Giải thích đượchiệu ứng quang điện. 1923: Hiệu ứng Com...
32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3755 | Lượt tải: 2
I.Mục đích – yêu cầu - Khảo sát quá trình phóng, nạp của tụ điện. Vẽ được đồ thị phóng, nạp tương ứng. - Từ đồ thị tính được hằng số thời gian t. II. Cơ sở lí thuyết 1. Qúa trình nạp : Mắc nối tiếp điện trở R với tụ điện C, rồi nối với nguồn U như hình vẽ 1.
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3841 | Lượt tải: 0
Dao động kí điện tửlà thiết bị dùng nghiên cứu quy luật biến đổi theothời gian của hiệu điện thế U(t) hay dòng điện I(t) chạy trong mạch điện ư gọi chung là các tín hiệu điện. Dao động ký điện tử không những có thể đo được độ lớn, mà còn quan sát được dạng các tín hiệu điện nhờ sự hiện thị của chúng trên màn hình, quan sát và đo được độ lệch pha, đ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 4454 | Lượt tải: 1
Dụng cụ: 1. Đệm không khí và giá đỡ có th-ớc thẳng milimét và các vít điều chỉnh cân bằng ; 2. Bơm nén khí và ống dẫn khí ; 3. Hai xe tr-ợt cóbản chắn sáng (hình chữ U); 4. Bốn đầu va chạm đàn hồi có vòng lò xo lá; 5. Hai đầu va chạm mềm có vải gai móc dính ; 6. Bộ quả gia trọng 2x50g và 2x100g ; 7. Hai máy đo thời gian hiện số kiểu MC-963 ; 8. Hai...
12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 4638 | Lượt tải: 2
Từ thế kỷ thứ 6 trước công nguyên, người ta đã thấy rằng Hổ Phách cọ sát vào lông thú, có khả năng hút được các vật nhẹ. Cuối thế kỷ 16, Gilbert (người Anh) nghiên cứu chi tiết hơn và nhận thấy rằng nhiều chất khác như thủy tinh, lưu huỳnh, nhựa cây v v. cũng có tính chất giống như hổ phách và gọi những vật có khả năng hút được các vật khác sau khi...
63 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3418 | Lượt tải: 1
Trong quang hình học ở môi trường đồng tính, ánh sáng sẽ truyền thẳng. Tuy nhiên thực nghiệm chứng tỏ rằng điều đó không phải bao giờ cũng đúng. Xét hai thí nghiệm sau đây: Thí nghiệm 1: Dùng kim khâu đâm thủng một lỗ O trên một tấm bìa và rọi vào đó một chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn S qua thấu kính L (Hình 18.1) Theo định luật truyền thẳng ...
33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3453 | Lượt tải: 3