• Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 8: Quang học lượng tử - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 8: Quang học lượng tử - Nguyễn Xuân Thấu

    1. Bức xạ nhiệt cân bằng Sóng điện từ do các vật phát ra được gọi chung là bức xạ. Dạng bức xạ do các nguyên tử và phân tử bị kích thích bởi tác dụng nhiệt là phổ biến nhất và được gọi là bức xạ nhiệt. Khi vật phát ra bức xạ, năng lượng của nó giảm và nhiệt độ giảm theo. Ngược lại khi vật hấp thụ bức xạ, năng lượng của nó tăng và nhiệt độ tăng...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 3) - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 3) - Nguyễn Xuân Thấu

    7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực b) Ánh sáng phân cực ♥ Ánh sáng có vectơ cường độ điện trường chỉ dao động theo một phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay ánh sáng phân cực toàn phần). ♥ Mặt phẳng chứa tia sáng và phương dao động của vectơ E gọi là mặt phẳng dao động ♥ Mặt phẳng chứa tia sáng và vuông góc với mặ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 2) - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 2) - Nguyễn Xuân Thấu

    6.3. Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng a) Nhiễu xạ của sóng phẳng qua một khe hẹp: Chia nhỏ khe hẹp thành các dải sáng thứ cấp.  Xét tại tiêu điểm chính F (tâm hình nhiễu xạ,  = 0): Các sóng thứ cấp có cùng pha nên chúng tăng cường nhau, F là một vạch sáng  Cực đại giữa  Xét góc nhiễu xạ  ≠ 0: Độ rộng của dải sáng thứ cấp được chọn sao ch...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 1) - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 1) - Nguyễn Xuân Thấu

    1. CƠ SỞ QUANG HỌC SÓNG Quang học: là môn học nghiên cứu về ánh sáng và sự tương tác của ánh sáng với các chất. Quang học cổ điển bao gồm quang học tia (quang hình học) và quang học sóng. Quang học tia: Nghiên cứu các hiện tượng ánh sáng dựa trên khái niệm “tia sáng”. Ví dụ: hiện tượng khúc xạ, phản xạ, tạo ảnh qua gương, lăng kính Quang học...

    pdf52 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 6: Thuyết tương đối hẹp của Einstein - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 6: Thuyết tương đối hẹp của Einstein - Nguyễn Xuân Thấu

    2. ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH – PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ 2.3. CÁC HỆ QUẢ CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ с) Sự giãn nở của thời gian  Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ đứng yên.  Thí nghiệm kiểm chứng: Hạt “muon” () có thời gian sống trung bình khi nằm yên là 2,200s. Khi gia tốc hạt đến vận tốc 0,9994c thì đo được thời gian sống của hạt là 6...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Chất lỏng - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Chất lỏng - Nguyễn Xuân Thấu

    2. CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2.1. ÁP SUẤT PHÂN TỬ  Trong chất lỏng khoảng cách phân tử nho so với trong chất khí, vì vậy lực hút phân tử đóng vai trò đáng kể.  Lấy 1 phân tử làm tâm, vẽ mặt cầu bán kính cỡ nm, chỉ những phân tử trong mặt cầu đó mới tác dụng với phân tử ở tâm. Mặt cầu bảo vệ  Những phân tử nằm sâu trong chất l...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Khí thực - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Khí thực - Nguyễn Xuân Thấu

    3. NGHIÊN CỨU KHÍ THỰC BẰNG THỰC NGHIỆM 3.1. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT ANDREWS (THỰC NGHIỆM)  Khi tăng nhiệt độ, hai điểm A và E gần nhau lại và đến nhiệt độ tới hạn TK chúng trùng nhau tại K.  Điểm K ứng với trạng thái tới hạn, nó là trạng thái vừa có thể coi là lỏng, vừa có thể coi là hơi bảo hoà (không có sự khác nhau giữa chất lỏng và hơi bão ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - Nguyễn Xuân Thấu

    1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC • Nguyên lý thứ nhất không cho ta biết chiều diễn biến của quá trình thực tế xảy ra. Đó là: Nhiệt chỉ truyền từ vật nóng sang vật lạnh • Nguyên lý thứ nhất không đề cập đến sự khác nhau trong quá trình chuyển hóa công và nhiệt Đó là: Công có thể biến hoàn toàn thành nhiệt nhưng n...

    pdf45 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Xuân Thấu

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nhiệt học nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến những quá trình xảy ra bên trong vật như vật nóng chảy, vật bay hơi,vật nóng lên khi ma sát những hiện tượng này liên quan đến chuyển động nhiệt. Phương pháp thống kê: Sử dụng các quy luật của xác suất thống kê để tính giá trị trung bình của các đại lượng trên cơ sở ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 13: Sóng cơ & sóng điện từ - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 13: Sóng cơ & sóng điện từ - Nguyễn Xuân Thấu

    + Sóng được hình thành tại vị trí của vật rơi xuống mặt nước; / + Sóng nước dịch chuyển từ điểm nguồn lan rộng ra xung quanh cho đến bờ, tuy nhiên các phân tử nước không truyền theo sóng mà nó chỉ dao động quanh vị trí ban đầu của nó. + Vật gây ra sóng được gọi là nguồn sóng, môi trường mà sóng truyền qua được gọi là trường sống, phương truyền són...

    pdf58 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0