Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI 14.1.1. Một số quan niệm về con người 14.1.1.1. Quan niệm tôn giáo Cuộc sống con người đã được an bài, sắp đặt, con người có số mệnh. Mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác. Đạo Phật - Tấm thân ngũ uẩn, vô thường, luân hồi. - Cái Tâm.
15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2124 | Lượt tải: 0
TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 13.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội Tồn tại xã hội: sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, với hai loại mối quan hệ- quan hệ giữa con người với con người, quan hệ giữa con người với tự nhiên. Bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số, môi trường.
44 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 1
12.1. NHÀ NƯỚC 12.1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước Nguồn gốc: do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, không thể điều hòa, cần có một tổ chức bạo lực. Bản chất: là công cụ chuyên chính, là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Giai đoạn một: Mô hình tự vận hành 1.1. Mô tả CNTB mới ra đời, tăng cường qúa trình tích luỹ tư bản và tái sản xuất mở rộng. Hình thành kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường. Một nền kinh tế tự do, cơ hội cho mọi cá nhân. Động lực của sự phát triển là lợi ích cá nhân, lợi nhuận tư bản. Lý thuyết "bàn tay vô hình".
12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ: THỊ TỘC, BỘ LẠC, BỘ TỘC, DÂN TỘC 11.1.1. Thị tộc Hình thành trên cơ sở những mối liên hệ huyết thống, có chung một tiếng nói đơn giản, có các yếu tố văn hóa nguyên thuỷ riêng (tục lệ, tập quán, tín ngưỡng), có tên gọi riêng, có quy mô nhỏ bé (vài chục đến vài trăm thành viên), có người đứng đầu được...
16 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0
Con người là động vật cao cấp nhất, là một bộ phận của tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của qúa trình tiến hóa. Con người chỉ trở thành con người đích thực, khi sống trong môi trường xã hội, với những mối quan hệ xã hội giữa người với người.
18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 1
Nhận thức là gì. ? Con người có thể nhận thức được không. ? Con đường của nhận thức là gì. ? Làm sao để kiểm nghiệm chân lý. (Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học).
17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
QUY LUẬT LÀ GÌ 7.1.1. Định nghĩa Quy luật: mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. "Khái niệm quy luật là một trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh th...
15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0
. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC ? Phân biệt "khái niệm" với "phạm trù". 6.1.1. Về khái niệm Nghĩa thông thường: sản phẩm của tư duy, phản ánh khái quát sự vật, hiện tượng hoặc nhóm sự vật, hiện tượng và mối liên hệ giữa chúng. Nghĩa triết học: phản ánh những mặt, thuộc tính, quan hệ bản chất, phổ biến của các sự vật, hiện tượng thuộc một phạ...
13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 0
TỒN TẠI CỦA THẾ GIỚI VÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI 4.1.1. Tồn tại là tiền đề sự thống nhất của thế giới ? Tồn tại. ? Thế giới tồn tại hay không tồn tại. ? Bản chất của tồn tại. Phải thừa nhận sự tồn tại của thế giới mới có thể nhận thức được thế giới. Thế giới vật chất và thế giới tinh thần ý thức.
10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0