• Chương 8 Quang lượng tử và quang sinh họcChương 8 Quang lượng tử và quang sinh học

    Sự phát sóng điện từcủa vật xảy ra do quá trình nội nguyên tử, phân tử gọi là sự bức xạ. Nguồn năng lượng cung cấp và các dạng bức xạ có thể rất khác nhau, như sự phát sáng của bóng đèn điện, của đám lửa, của màn vô tuyến, của củi mục, đom đóm,. Bức xạ của vật do được đốt nóng (năng lượng cung cấp cho vật là nhiệt năng) gọi là bức xạ nhiệt.

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 0

  • Chương 7 Quang sóngChương 7 Quang sóng

    - Thực nghiệm và lý thuyết đều chứng tỏánh sáng là sóng điện từ. Trong thang sóng điện từ, ánh sáng chỉ chiếm một khoảng rất hẹp với bước sóng từ0,4 µm đến 0,76 µm. - Ngoài các tính chất chung của sóng điện từnhưtruyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s, mang năng lượng, gây hiện tượng phản xạ, khúc xạ ởmặt phân cách hai môi trườn...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0

  • Chương 6 Từ trường và sóng điện từChương 6 Từ trường và sóng điện từ

    Thí nghiệm 1: Đưa thanh nam châm lại gần kim nam châm thì kim nam châm bịhút hoặc bị đẩy tùy theo cực giữa chúng Thí nghiệm 2: Đưa kim nam châm lại gần dòng điện thì kim nam châm cũng bịhút hoặc bị đẩy (hình 6.1.a). Thí nghiệm 3: Đưa thanh nam châm lại gần ống dây điện, ống dây sẽbịhút hoặc bị đẩy (hình 6.1.b).

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0

  • Chương 5 Điện trườngChương 5 Điện trường

    Năm 1785, bằng thực nghiệm Coulomb đã thiết lập định luật vềtương tác giữa các điện tích điểm nhưsau: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 , q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không có phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, có chiều đẩy nhau nếu hai điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích trái dấu và có độlớn tỷlệv...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0

  • Chương 4 Hệ nhiệt độngChương 4 Hệ nhiệt động

    - Hệ nhiệt động là một tập hợp các vật thể(hay nguyên tử, phân tử, ) giới hạn trong một không gian xác định. Ví dụ:Hệ khí giới hạn trong một bình chứa, hệcác thiên thểtrong một không gian nhất định của vũtrụ, cơ thể sinh vật cũng có thểcoi là một hệnhiệt động.

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 9095 | Lượt tải: 2

  • Chương 3 Chất lỏngChương 3 Chất lỏng

    - Sựchảy dừng của chất lỏng là sựchảy mà vận tốc của các phần tửchất lỏng khác nhau lần lượt đến một điểm nào đó của không gian lại nhưnhau. Trong trường hợp này, trường vận tốc (tập hợp vận tốc chất lỏng ởcác vịtrí không gian khác nhau) không đổi theo thời gian. - ðường dòng là những đường mà tiếp tuyến ởmỗi điểm của nó trùng với phương củ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0

  • Chương 2 Dao động và sóng cơChương 2 Dao động và sóng cơ

    Dao động cơhọc là chuyển động cơhọc có tính chất lặp đi lặp lại nhiều lần trong không gian và theo thời gian. Thực tếcho thấy một vật muốn thực hiện dao động phải có 3 tính chất: Vật có một ví trí cân bằng bền, vật có lực kéo về vị trí cân bằng và vật có quán tính.

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 0

  • Chương 1 Cơ học chất điểm và vật rắnChương 1 Cơ học chất điểm và vật rắn

    Chuyển động là khái niệm cơbản của cơhọc. Chuyển động của một vật là sựdời vịtrí của vật này đối với vật khác hoặc giữa các phần của một vật đối với nhau trong không gian và theo thời gian.

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0

  • Chương 3 Áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo phân tửChương 3 Áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo phân tử

    Đến nay người ta quan niệm phân tử như là một hệ gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và các electron được phân bố theo một quy luật xác định trong không gian tạo thành một cấu trúc bền vững. Vềnguyên tắc, khi khảo sát phân tửta phải giải phương trình sóng

    pdf73 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2

  • Kỹ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhânKỹ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân

    Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt nhân mới, do vậy số hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó

    pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 0