• Động lực học cát biển Chương 3. Dòng chảyĐộng lực học cát biển Chương 3. Dòng chảy

    Dòng chảy trong biển có thể được tạo ra bởi chuyển động thuỷ triều, ứng suất gió, gradien áp suất khí quyển, lực do sóng, dòng chảy sông, độ dốc mặt nước tựa ổn định trên quy mô lớn, và gradien mật độ hướng ngang liên quan đến hoàn lưu đại dương. Trong vùng gần bờ, dòng chảy sóng (dọc bờ) thường chiếm ưu thế, trong khi ngoài khơi tổng hợp c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 1

  • Động lực học cát biển Chương 2. Các thuộc tính của nước và cátĐộng lực học cát biển Chương 2. Các thuộc tính của nước và cát

    Mật độ nước biển nói chung giảm theo nhiệt độ và tăng theo độ muối. Nước ngọt có mật độ lớn nhất tại 4 0C. Mật độ nước biển lớn nhất thường ở -1,9 0C. Mật độ được Chen (1973) và Myer (1969) lập bảng theo nhiệt độ và độ muối. Các bảng này sử dụng để lập ra các đường cong mật độ theo nhiệt độ và độ muối (hình 2).

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 2

  • Động lực học cát biển Chương 1. Giới thiệuĐộng lực học cát biển Chương 1. Giới thiệu

    Cuốn sách này tổng kết những quá trình chủ yếu xác định trạng thái cát trong biển, ở một dạng dễ dàng ứng dụng. Kết quả dự định là cung cấp công cụ để các thực hành viên có thể tính toán trạng thái cát biển theo khái niệm công trình. Mặc dù điểm nhấn mạnh chính là lên trầm tích có kích thước hạt thuộc cấp độ cát, nhiều chuyên mục cũng áp dụ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 3

  • Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Chương 9 Thiết kế KênhQuy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Chương 9 Thiết kế Kênh

    Muốn chuyển nước từ nguồn nước về khu tưới theo đúng yêu cầu, cũng nhưmuốn chuyển hết và kịp thời lượng nước cần tiêu từ khu tiêu ra khu nhận nước tiêu, người ta phải thiết kế hệ thống kênh mương và công trình dẫn nước. Nhiệm vụ của thiết kế kênh là: Xác định các kính thước cơ bản của mặt cắt kênh (mặt cắt dọc, mặt cắt ngang) trên cơ sở điều ...

    pdf43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 2

  • Quản lý tổng hợp vùng bờ Chương VIII Dự án quản lý vùng ven bờ Hải Hậu - Tỉnh Nam ĐịnhQuản lý tổng hợp vùng bờ Chương VIII Dự án quản lý vùng ven bờ Hải Hậu - Tỉnh Nam Định

    Hiện nay khu vực bờbiển huyện Hải Hậu - Nam Định đang phải đối mặt với một thực tếhết sức khó khăn. Đó là hiện tượng xói lởbờbiển và sựtàn phá ác liệt của các cơn bão biển. Thực tế đã cho thấy, hiện tượng này đã tác động không nhỏ đến cuộc sống của người dân nơi đây nhưmất đất, tài sản, nhà cửa Đặc biệt hiện tượng lởbờ còn cướp đi sinh mạng ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 3

  • Quản lý tổng hợp vùng bờ Chương 7: Quản lý tổng hợp dải ven biển trong bối cảnh chính sách quốc tếQuản lý tổng hợp vùng bờ Chương 7: Quản lý tổng hợp dải ven biển trong bối cảnh chính sách quốc tế

    Chương này trình bày tóm lược một sốsáng kiến quốc tếquan trọng trong việc phát triển các hiểu biết vềphát triển bền vững dải ven biển và thúc đẩy quản lý tổng hợp dải ven biển cho cảcác nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách nhưlà một quy trình được chấp nhận rộng rãi để đạt được phát triển bền vững.

    pdf6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 2

  • Quản lý tổng hợp vùng bờ Chương 5 Phân hệ kinh tế – xã hội sự đa dạng của các chức năng, lợi ích và xung độtQuản lý tổng hợp vùng bờ Chương 5 Phân hệ kinh tế – xã hội sự đa dạng của các chức năng, lợi ích và xung đột

    Giống như tất cảcác môi trường tựnhiên, dải ven biển và các hòn đảo nhỏ cung cấp một sốchức năng và quá trình thiết yếu đối với phúc lợi xã hội kinh tếcủa con người. Phúc lợi của người phụthuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào khảnăng sẵn có của hàng hóa và dịch vụmôi trường mà hệthống biển và ven bờcó thểcung cấp. Vì dải ven biển chính là khu v...

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 2

  • Chương 4 Cơ sở hạ tầng và thể chếChương 4 Cơ sở hạ tầng và thể chế

    Chương này thảo luận các vấn đề liên quan cơ sở hạ tầng và thể chế. Trên thực tế, các loại cơ sở hạ tầng được xem là sựcan thiệp của con người vào các hệ thống tự nhiên. Cơ sở hạ tầng tập trung vào việc lập kế hoạch, xây dựng và bảo vệ bờ biển, còn thể chế chủ yếu liên quan với thủtục hành chính và pháp lý.

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1

  • Quản lý tổng hợp vùng bờ Chương 3 Phân hệ hữu sinh: môi trường sinh thái, tài nguyên sốngQuản lý tổng hợp vùng bờ Chương 3 Phân hệ hữu sinh: môi trường sinh thái, tài nguyên sống

    Dải ven biển là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng vùng đất liền sang ảnh hưởng của biển. Thuỷtriều, sóng, nguồn nước ngọt đổra biển và vùng nước nông tạo nên một môi trường với các điều kiện thường xuyên thay đổi. Trong một môi trường như vậy sẽcó nhiều trạng thái: từnước mặn tới nước ngọt, từ đá cứng tới hạt đất mịn, từ sáng tới tối, từnước đục ...

    pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1

  • Quản lý tổng hợp vùng bờ Chương 2 Phân hệ phi sinh vật: môi trường vật lý, các nguồn tài nguyên phi sinh vậtQuản lý tổng hợp vùng bờ Chương 2 Phân hệ phi sinh vật: môi trường vật lý, các nguồn tài nguyên phi sinh vật

    Chương này đềcập đến hệtựnhiên ven bờ, nhấn mạnh vào việc mô tảcác quá trình vật lý có ảnh hưởng đến hình thái vùng ven bờ. Ngoài ra, các vấn đềvề động học hình thái cũng được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, các biểu diễn toán học của các quá trình thuỷ động lực học, vận chuyển bùn cát và địa động lực sẽkhông được đềcập tới.

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1