• Chương 5 Các đặc trưng của sóng do gió tạo raChương 5 Các đặc trưng của sóng do gió tạo ra

    Loại trừ một số rất ít loại sóng gây ra do các nguyên nhân khác (nhưdo tàu thuyền đi qua v.v.) thì sóng biển là do gió tạo ra. Gió tác động lên mặt nước một ứng suất nhất định. ứng suất này thông thường được đại diện bằng vận tốc ma sát. Vận tốc gió trên mặt biển thường được biểu diễn bằng một chỉ số là độ caođo vận tốc gió tính bằng m từ mực...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1

  • Chương 4 Những lý thuyết sóng phi tuyến cho vùng có độ sâu không đổiChương 4 Những lý thuyết sóng phi tuyến cho vùng có độ sâu không đổi

    Không có một lời giải chính xác nào cho các phương trình đầy đủ về sóng được trình bày trong chương 3. Điều này là do các số hạng phi tuyến trong các điều kiện biên trên bề mặt tự do. Trong các xấp xỉ tuyến tính, các số hạng này bị bỏ qua hoàn toàn. Tuy nhiên, trong các lý thuyết phi tuyến thì chúng được tính đến bằng cách xấp xỉ. Rất nhiều l...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 1

  • Sóng gió Chương 3 lý thuyết tuyến tính về sóng bề mặt trong vùng nước có độ sâu không đổiSóng gió Chương 3 lý thuyết tuyến tính về sóng bề mặt trong vùng nước có độ sâu không đổi

    Trong chương này và chương 4, chỉ có những lý thuyết cơ bản nhất về sóng đại dương được trình bày. Nói một cách khác, tất cả những hiệu ứng không quan trọng đối với hiện tượng sóng trọng lực bề mặt sẽ bị bỏ qua. Hơn nữa, để đơn giảnhóa, các giả thiết sau đây được sử dụng trong lý thuyết sóng tuyến tính: - chất lỏng không nhớt có mật độ khôn...

    pdf20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 1

  • Sóng gió Chương 2 các phương trình cơ bản của cơ học chất lỏngSóng gió Chương 2 các phương trình cơ bản của cơ học chất lỏng

    Có hai phương pháp mô tả dòng chảy của chất lỏng. Phương pháp thứ nhất là phương pháp Lagrange. Phương pháp này khảo sát chuyển động của từng hạt lỏng trong không gian và theo thời gian. Phương pháp thứ hai là phương pháp Euler, khảo sát biến trình thời gian của các tính chất vật lý của chất lỏng tại những điểm cố định trong không gian. Trong...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1

  • Sóng gió Chương 1 Lời giới thiệuSóng gió Chương 1 Lời giới thiệu

    Giáo trình này trình bày những vấn đề liên quan tới việc tạo ra, lan truyền, biến dạng và tiêu tán của sóng gió. Nội dung của giáo trình này nằm trung gian giữa một giáo trình lý thuyết cơ sở và một giáo trình thực hành dành cho kỹ sư. Lý thuyết toán học về sóng tiến hình sin và phương pháp thống kê mô tả sóng gió được trình bày chi tiết bởi ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 2

  • Chương 5 Các nguyên lý điều tiết tối ưu cấu trúc địa hình lòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lýChương 5 Các nguyên lý điều tiết tối ưu cấu trúc địa hình lòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lý

    Điều tiết các lòng sông là một trong số ít ví dụ quản lý các hệ thống động lực phức tạp của tự nhiên phi sinh vật. Điều tiết tối ưu sự vận hành của hệ thống dòng ưlòng sông một chế độ làm việc ổn định của đối tượng kinh tế phân bố trong lòng sông và trên bãi sông trong phạm vi ảnh hưởng của dòng khi chúng tasử dụng tối đaxu thế tựnhiên của...

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1

  • Chương 4 Hình dạng lòng sông và các nhân tố xác định nóChương 4 Hình dạng lòng sông và các nhân tố xác định nó

    Định nghĩa dạng lòng sông còn thiếu ngay cả ở các tác giả thường xuyên sử dụng khái niệm này [54]. Trong khi đó nó vẫn được dùng trong các vănbản "lòng dẫn ", trong số đó – khi xây dựng phân loại hình thái và hình thái động lực lòng dẫn sông ngòi.

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1

  • Chương 3 Hình thái học, động lực học và ảnh hưởng qua lại các nguyên tố cấu trúc của địa hình lòng sôngChương 3 Hình thái học, động lực học và ảnh hưởng qua lại các nguyên tố cấu trúc của địa hình lòng sông

    Cấu trúc bên trong của hệ thống dòng chảy – lòng sông, phức tạp vàbậc thang có chính đặc tr-nglà giữa các nguyên tố của địa hìnhlòng sông tồn tại chỉ có quan hệ hình thái và thiếu hẳn các quan hệ trực tiếp và nhân quả. Mọi tác động của một nguyên tố tổ hợp dạng lòng sôngđến nguyên tố khác (trên cùng một bậc thang cũng nh-trên các bậc than...

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1

  • Chương 2 Cơ chế thành tạo các cấu trúc bậc phức tạp của địa hình lòng sôngChương 2 Cơ chế thành tạo các cấu trúc bậc phức tạp của địa hình lòng sông

    Sự tồn tại cấu trúc tựa tuần hoàn cực trong dòng chảy lòng sông, kích th-ớc của nó đ-ợc so với độ sâu dòng chảy đã đ-ợc M. A. Velicanov [12] và N.A. Mikhailova [57] cùng cộng sự của họ công bố. Họ còn nghiên cứu sự ảnh h-ởng của chúng đến sự hình thành địa hình sóng trên đáy lòng sông bị bào mòn. A. B. Klaven [36, 37] đã chứng minh các cấu ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 1

  • Chương1 Phân tích cấu trúc là thành phần tiếp cận hệ thống đến lý thuyết quá trình lòng sôngChương1 Phân tích cấu trúc là thành phần tiếp cận hệ thống đến lý thuyết quá trình lòng sông

    Hệ thống dòng chảy – lòng sông thuộc loại hệthống động lực tự phát triển. Nó bao gồm hai bộ phậnchính: chất lỏng chuyển động và lòng sông bị xói lở. Tính chấtcác bộ phận là khác nhau rõ ràng – chất lỏng chuyển động tuân theo các quy luật của cơ học chất lỏng, đất đátạo đáy tuântheo các quy luật cơ học đất. Giữa dòng chảy và lòngbịxóilởdiễn...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1