• Chương 5 Diễn biến bờ biểnChương 5 Diễn biến bờ biển

    Nghiên cứu diễn biến bờbiển luôn xem xét tới động lực của sóng và dòng chảy trên bãi biển, sự tương tác của các yếu tố động lực này đối với sự vận chuyển bùn cát ởven bờ và ảnh hưởng của chúng tới sựthay đổi hình dạng mặt cắt ngang bãi biển. Ứng với những điều kiện nhất định của sóng, mực nước và dòng chảy, sẽtồn tại một hình dạng tương ứng...

    pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 3

  • Chương 6 Mô hình hóa bãi biển và đường bờChương 6 Mô hình hóa bãi biển và đường bờ

    Một trong những mục tiêu chính của kỹ thuật bờ biển là sửdụng các giải pháp công trình hoặc phi công trình để giải quyết các vấn đềcó liên quan tới bờbiển. Phương pháp mô hình hóa có thể được sử dụng nhưmột công cụ để đưa ra các dựbáo đáng tin cậy về sự phát triển của đường bờ trong các thời đoạn khác nhau. Trong các chương trước, chúng ta đ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 2

  • Chương 7 Sự biến đổi đường bờ và các giải pháp ổn định đường bờChương 7 Sự biến đổi đường bờ và các giải pháp ổn định đường bờ

    Kỹ thuật bờ biển bao gồm tất cảcác hoạt động của ngành kỹ thuật có lên quan tới các công trình dọc bờbiển. Do vậy mà các kỹ sư bờ biển hầu nhưtham gia vào mọi hoạt động xảy ra ởbờbiển. Khi một công trình bờbiển mới đang được quy hoạch, rất cần có sự tư vấn của các kỹ sư ngành kỹ thuật bờ biển. Tuy nhiên, trong thực tếlại không diễn ra như v...

    pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 3

  • Chương 3 Động lực học bờ biểnChương 3 Động lực học bờ biển

    Sóng tiếp nhận năng lượng từgió, khi gió thổi trên mặt biển. Bão có thểtruyền một lượng rất lớn năng lượng tạo thành sóng, các sóng này sau đó chuyển động hàng ngàn kilomét tới vùng bờbiển. Năng lượng sóng, được tích lũy trên một vùng bờbiển rộng, khi đi tới dải sóng vỡ ở gần bờ sẽ được giải phóng. Phần lớn năng lượng sóng sẽtiêu tán do hiệ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1

  • Chương 2 Sóng, mực nước và dòng chảyChương 2 Sóng, mực nước và dòng chảy

    Van der Velden (1998) đã viết rằng, nếu biển lúc nào cũng hiền hòa và phẳng lặng thì các nghiên cứu vềbiển sẽchẳng còn gì thú vịnữa. Thật may là trong tựnhiên không phải là thế, mực nước biển luôn dao động theo các thời đoạn dài, ngắn khác nhau một cách thường xuyên và theo các quy luật phức tạp khiến cho biển cảtrởnên thật bí ẩn và các ngh...

    pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 1

  • Chương 4 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển Việt NamChương 4 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển Việt Nam

    Vùng biển được đặc trưng bởi cấu trúc địa chất phức tạp và sự đa dạng các kiến trúc kiến tạo. Đặc trưng này đã khống chế quy luật sinh thành và tích luỹ các dạng tài nguyên khoáng sản, trước tiên là dầu khí. Với kết quả tài nguyên khoáng sản theo từng khu vực tự nhiên của Biển Đông là: trũng nước sâu, các khối quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa...

    pdf80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 3

  • Chương 3 Sinh vật biển và các hệ sinh thái biển Việt NamChương 3 Sinh vật biển và các hệ sinh thái biển Việt Nam

    Vùng biển Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, ở vị trí giao lưu của nhiều dòng nước có tính chất thuỷ học khác nhau từ phía bắc, phía nam và phía đông chảy tới. Vùng biển ven bờ Việt Nam mang tính chất biển nông, nền đáy tương đối đồng nhất, mặc dù có nhiều sông đổ ra. Do vùng biển trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ tu...

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 3325 | Lượt tải: 2

  • Chương 2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Biển đôngChương 2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Biển đông

    Biển Đông nằm ở một vị trí đặc biệt trên bình đồ kiến trúc hiện đại của hành tinh - đới chyển tiếp giữa các miền kiến trúc kiểu địa máng uốn nếp có tuổi tạo lập khác nhau thuộc phần đông nam đại lục á- Âu và các miền động hiện đại của các đai động hành tinh Tây Thái Bình Dương và Địa Trung Hải - Hymalaya. Vì vậy, đã từ nhiều thập kỷ nay, vù...

    pdf79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 4

  • Chương 1 Khái quát về vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu Biển đông Việt NamChương 1 Khái quát về vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu Biển đông Việt Nam

    Biển Đông là biển rìa phía Tây của Thái Bình Dương đã từng được gọi bằng nhiều tên : Biển Đông, Giao chỉ Dương, Biển Nam Hải, Biển Nam Trung Hoa. Tên " Biển Đông" đã xuất hiện trong cuốn Địa lý vào loại cổ nhất ở nước ta do Nguyễn Trãi soạn năm 1435 trình lên vua Lê Thái Tông với dòng chữ "Hải Đông Hải dã" tức là "Biển là Biển Đông vậy".

    pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 5

  • Chương 5 Phân tích chuỗi thời gian thuỷ vănChương 5 Phân tích chuỗi thời gian thuỷ văn

    Trong các chương trước, các đại lượng thuỷ văn được coi là các đại lượng ngẫu nhiên. Các phương pháp tính toán được áp dụng đã không chú ý đến thứ tự xuất hiện của chúng theo thời gian. Tuy nhiên, trong thực tế các giá trị của đại lượng thuỷ văn xuất hiện có trật tự theo thời gian và không gian và giữa chúng có một mối liên hệ nào đó. Ví dụ...

    pdf40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/04/2015 | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1