• Phân tích hội thoại và đối thoại trong Truyện KiềuPhân tích hội thoại và đối thoại trong Truyện Kiều

    Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tập trung ngòi bút của mình vào nhân vật chính là Thúy Kiều. Ngay cả với Kim Trọng, ông cũng chỉ nói đến việc chàng trở lại vườn Thúy sau khi kể xong về cuộc đời Kiều trong suốt 15 năm lưu lạc. Đối với những gì không liên quan tới việc thể hiện tính cách của Thúy Kiều, không phục vụ cho việc biểu hiện tình cảm nhân đạo ...

    docx10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 3204 | Lượt tải: 2

  • Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn DuyPhân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

    Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ như : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, . Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư. “Ánh trăng” (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy được nhiều người ưa thích...

    docx13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 14830 | Lượt tải: 2

  • Ôn thi những bài văn chủ yếu của lớp 9Ôn thi những bài văn chủ yếu của lớp 9

    Nguyễn Dữ(?-?) - Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.

    docx28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 5054 | Lượt tải: 1

  • Những sắc thái cảm thức thẩm mỹ trong thơ haiku Nhật BảnNhững sắc thái cảm thức thẩm mỹ trong thơ haiku Nhật Bản

    Thơ haiku Nhật bản là một sản phẩm tinh thần quý giá của đời sống văn hoá đất nước Phù Tang. Nó là một thể thơ đặc biệt trong thơ cổ truyền của Nhật bản. Phần lớn các nhà thơ haiku đều là các thiền sư. Chính những nhà thơ thiền sư này đã đưa thiền vào thơ. Vì thế, họ nhìn đời với con mắt nhà sư nhưng bằng tâm hồn của người nghệ sĩ. Cho nên đối v...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 2

  • Nhà thơ Lý BạchNhà thơ Lý Bạch

    Theo lời Lý Bạch kể lại, thì ông là hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc. Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt t...

    docx7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 3

  • Giá trị hiện thực và nhân đạo trong thơ Đỗ PhủGiá trị hiện thực và nhân đạo trong thơ Đỗ Phủ

    Có những tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay ,cho đến lúc cầm lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi.Nhưng cũng có những bài văn,bài thơ như những dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng khắc chạm trong tâm khảm không thể nào quên .Thơ Đường là một trường hợp như thế ! Thơ Đường,nhất là vào thời Trung-Vãn Đường đã ...

    docx22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 5525 | Lượt tải: 1

  • Đôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc KhoanĐôi điều cần bàn lại về mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan

    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một nhân cách văn hoá lớn, một nhà tư tuởng - triết học lớn, một đại thụ bao trùm bóng mát cả vườn cây văn học Việt Nam thế kỷ XVI. Ông là người có khả năng “huyền cơ tham tạo hoá” (nắm được cái lẽ huyền vi của tạo hoá) như La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp có ngợi ca; là “một bậc kỳ tài, hiền danh muôn thuở” như Phan Huy ...

    docx10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 1

  • Để xóa bớt một số thói hư tật xâú ,con ngươì Việt Nam cần có những phẩm chất nào Suy nghĩ của em về những phẩm chất đóĐể xóa bớt một số thói hư tật xâú ,con ngươì Việt Nam cần có những phẩm chất nào Suy nghĩ của em về những phẩm chất đó

    Dễ học cái dở hơn cái hay (Lương Dũ Thúc, Nông cổ mín đàm, 1904) -Xấu làm tốt dốt làm thông (Ngô Đức Kế, tạp chí Hữu Thanh, 1923) Chúng ta thừa thụ cái cơ nghiệp của tiền nhân, sinh nở phồn thực ở đất nước này đã mấy nghìn năm đến nay lại gặp lúc ngọn triều tiến hoá tràn khắp mọi nơi, thế mà không làm sao bước tới theo người. Mà chỉ mê mẩn tối t...

    docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 2

  • Có phải Phùng Khắc Khoan là bạn học của Nguyễn DữCó phải Phùng Khắc Khoan là bạn học của Nguyễn Dữ

    Cũng trong những công trình, tài liệu đã nêu ở mục hai, các cụ ngày xưa và các nhà nghiên cứu hôm nay y cứ mà viết theo khi cho rằng Phùng Khắc Khoan và Nguyễn Dữ là bạn học, tức bạn đồng môn nơi trường học của danh sư Nguyễn Bỉnh Khiêm tại am Bạch Vân. Việc này lại càng lạ hơn và chúng tôi không hiểu tại sao các cụ tiên Nho lại viết như thế, rồ...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1

  • Cảnh ngày hè của Nguyễn TrãiCảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

    Nguyễn Trãi đã sống một cuộc đời mà cả hạnh phúc lẫn thương đau đều được đẩy đến tột cùng. Trong khoảng thời gian đời người hơn 60 năm, thi nhân đã để lại một gia sản vô cùng quý giá. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực văn chương, lời nhận định kia đã không có gì là thái quá. Trước tác của Ức Trai có thơ, có văn, lại có cả lịch sử, địa lí nữa. Ở mản...

    docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Ngày: 28/09/2013 | Lượt xem: 8915 | Lượt tải: 3