• Đa dạng các loài chim ở Việt NamĐa dạng các loài chim ở Việt Nam

    1/ HỌ TRĨ (PHASIANIDAE ): -Chim trĩ thường sống ở vùng đồi núi thấp, có độ cao lên tới 800m, nơi có nhiều cây cỏ, bụi rậm và rừng thông . -Trĩ cũng là một loài co tên trong sách đỏ việt nam . Như là : trĩ đỏ(Phasianus colchicus) : Loài chim có tên trong sách đỏ, thuộc loài chim quý hiếm cần bảo vệ, thuộc lớp chim (AVES), bộ gà

    ppt61 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 3400 | Lượt tải: 1

  • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểĐột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

    Đột biến cấu trúc NST là gì? Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . . Nguyên nhân phát sinh: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc...

    ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 0

  • Hệ thống công thức sinh học phổ thôngHệ thống công thức sinh học phổ thông

    1. Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N/2 - Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 4

  • Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (ADN – ARN – Prôtêin)Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (ADN – ARN – Prôtêin)

    - Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số Nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 - Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy,...

    doc24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 4

  • Công thức máuCông thức máu

    Công thức máu, còn được gọi là huyết đồ, là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y khoa. Trước đây công thức máu được thực hiên bằng các dụng cụ đếm tay, để xác định số lượng của từng loại tế bào máu, ngày nay mẫu máu được đưa vào và nhờ các máy đếm tự động, do vậy vi...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 3

  • Công nghệ vật liệu trong y sinh họcCông nghệ vật liệu trong y sinh học

    Một vật liệu sinh học là bất kỳ chất hoặc hợp chất nào (không phải là thuốc) có nguồn gốc tổng hợp hoặc tự nhiên, được dùng để điều trị, tăng cường hoặc thay thế mô, cơ quan hoặc chức năng của cơ thể (NIH) Vật liệu sinh học là các vật liệu (tổng hợp và tự nhiên, rắn và lỏng) được sử dụng trong các thiết bị y học (medical device) hoặc trong tiếp xú...

    doc46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 5407 | Lượt tải: 1

  • Kỹ thuật thủy canhKỹ thuật thủy canh

    • Francis Bacon (1627): đất chỉ cần thiết cho cây đứng thẳng. • Jan Baptist van Helmont (1648): định lượng. • Các nhà nghiên cứu (1800s): cây hấp thụ ion trong nước, đất đóng vai trò là nguồn cung cấp khoáng nhưng bản thân đất không cần cho sự phát triển của thực vật. • William F. Goricke (1929): trồng cây cà chua trong dung dịch dinh dưỡ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 3794 | Lượt tải: 2

  • Công nghệ thủy canh, vi thủy canh và thủy canh in vitro – sản xuất sạchCông nghệ thủy canh, vi thủy canh và thủy canh in vitro – sản xuất sạch

    Phương pháp trồng rau thủy canh từ lâu đã được nhiều quốc gia có nền nông nghiệp công nghệ cao ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở nước ta thì đây vẫn là mô hình mới, còn xa lạ với nông dân. Ưu điểm của phương pháp trồng rau thủy canh là tạo được môi trường dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng, kiểm soát được chất dinh dưỡng, nhờ vậy có thể giảm c...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 3186 | Lượt tải: 2

  • Công nghệ nuôi cấy tế bào trầnCông nghệ nuôi cấy tế bào trần

    Ứng dụng tế bào trần • Có khả năng tiếp nhận vật liệu “ngoại lai”: nhân, ti thể, lục lạp, plasmids, vi khuẩn và virus • Có khả năng tái sinh vách tế bào  Đối tượng lai tạo giống: lai cùng loài, lai khác loài, lai khác giới sinh vật.

    pdf5 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 3393 | Lượt tải: 3

  • Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật – nhân giống in vitroCông nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật – nhân giống in vitro

    Những năm 70 của thế kỷ XX là thập niên của sự bùng nổ công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Đây là công cụ nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học. Trong vòng 30 năm trở lại đây, kỹ thuật này đã làm nên một cuộc cách mạng lớn trong nhân giống thực vật và hiện nay người ta đang hướng tới mục tiêu áp...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/03/2014 | Lượt xem: 19365 | Lượt tải: 1