Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Cho hai số thực x ≠ 0, y ≠ 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện: (x + y)xy = x2 + y2 - xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= 1/x3 + 1/y3 Đề thi Đại học khối A năm 2006
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 2
Loại 1: Cho 1 đỉnh và 2 đường cao không qua đỉnh đó: Cách giải: - Viết phương trình cạnh AB qua A và vuông góc với CK - Viết phương trình cạnh AB qua A và vuông góc với BH Loại 2: Cho 1 đỉnh và 2 đường trung tuyến không qua đỉnh đó Cách giải: - Lấy điểm M thuộc BM theo tham số, theo công thức trung điểm tìm tọa độ C, thay tọa độ C vào CN tìm...
45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 2
Hầu hết trong các đề thi ĐH & CĐ đều có các bài toán giải và biện luận phương trình (pt) và hệ pt, tìm các giá trị tham số m∈R để phương trình (hệ pt) có nghiệm trong miền D nào đó . Một trong những công cụchủ đạo đểgiải đó là dùng khảo sát hàm số trong chương trình 12 và đa số thông qua biến phụ t để đưa phương trình đầu tiên vềcác dạng quen...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 1
Nhận thấy : Phƣơng trình ( 1 ) và phƣơng trình ( 1’) đều không thể có hai nghiệm trái dấu (Do các hệ số a , c cùng dấu ) Để phƣơng trình (*) có 3 nghiệm phân biệt thì : Không thể xẩy ra các trường hợp : *- Trong hai pt (1) và (1’) : một phương trình có hai nghiệm cùng dấu – cả 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện ; Phương trình kia có hai nghiệm trái ...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3178 | Lượt tải: 1
1) Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị (C): y = x2 trục Ox và đường thẳng có phương trình x = 2 2) Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị (C): y = 1/2 x2 - 2 trục Ox và 2 đường thẳng có phương trình x = 1 và x = 3 3) Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị (C): y = x2 trục Ox và đường thẳng có phương trình x = 2, y = x
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 5
Bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối được học trong chương trình Toán Trung học phổ thông. Tuy nhiên, trong chương trình hiện hành, cũng chỉ đưa ra một vài bài toán nhỏ mà phương pháp giải chủ yếu là dùng định nghĩa về giá trị tuyệt đối hoặc xét dấu của biểu thức bên trong dấu giá trị tuyệt đối để sao cho bất phương trình đang xét không còn c...
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3312 | Lượt tải: 2
Cho hàm số y = 2x2 (P) a. Vẽ đồ thị. b. Tìm trên (P) các điểm cách đều hai trục tọa độ. c. Tùy theo m, hãy xét giao điểm của (P) với đường thẳng y = mx - 1, d. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(0; -2) và tiếp xúc với (P).
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 4
Bài 2: (2.50 điểm) Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx –2 ( m là tham số, m 0) a) Vẽđồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Khi m = 3, tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d). c) Gọi A(xA; yA), B(xB;yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). Tìm các giá trị của m sao cho: yA+ yB= 2(xA+ xB) –1.
18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 1
Bài 2: (3đ) Cho đường thẳng (d) có phương trình: y = 3(2m + 3) – 2mx và Parapol (P) có phương trình y = x2. a) Định m để hàm số y = 3(2m + 3) – 2mx luôn luôn đồng biến. b) Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (P). c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu
50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2762 | Lượt tải: 0
Bài 3: (4 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho 3 điểm A(0;a), B(b,0), C(-b;0) với a> 0, b > 0. 1/ Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với AB tại B. 2/ Gọi M là một điểm bất kỳ trên đường tròn ở câu 1/. Gọi d1, d2, d3 lần lượt là khoảng cách từ M tới AB, AC và BC. Chứng minh rằng: d1.d2 = d32
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 2