• Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương VII: Trọng tâmBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương VII: Trọng tâm

    10. Sử dụng tính đối xứng 24 Nếu vật có trục (mặt) đối xứng thì trọng tâm C, G của vật ấy phải nằm trên trục (mặt) đối xứng này.25 10. Sử dụng tính đối xứng26 10. Sử dụng tính đối xứng10. Sử dụng tính đối xứng 27 Nếu mặt cắt có 2 trục đối xứng thì trọng tâm C của mặt cắt ấy là giao điểm của 2 trục đối xứng trên. 10. Sử dụng tính đối xứng Nế...

    pdf51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương VI: Ma sátBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương VI: Ma sát

    1. Định nghĩa Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Nguyên nhân ma sát là do các bề mặt tiếp xúc luôn có độ nhám (không tuyệt đối nhẵn) dẫn tới các gờ nhám đan kết, va chạm vào nhau gây nên sự cản trở chuyển động tương đối giữa 2 bề mặt.

    pdf71 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương V: Hệ kết cấuBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương V: Hệ kết cấu

    Bài tập 3: Giàn phẳng với dây và ròng rọc Một người tập thể dục trên máy như hình vẽ. Trọng lượng khối H là 50 lb. Hãy xác định nội lực các thanh của giàn máy.Nội lực thanh trên cùng của giàn khi xe chạy qua cầu Giàn phẳng – phương pháp mặt cắt Cắt giàn bằng một mặt cắt, các thanh khi bị cắt sẽ xuất hiện nội lực. Tìm giao điểm các nội l...

    pdf133 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương IV: Cân bằng của một vật rắnBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương IV: Cân bằng của một vật rắn

    Xác định phản lực liên kết – ví dụ 1 hầm gió dùng để thí nghiệm lực nâng L và lực đẩy D đối với 1 mô hình máy bay. Cơ cấu dầm đỡ gồm 1 bệ lăn với 1 lò xo dài độ cứng k=0.125 N/mm và 1 lò xo xoắn tại bản lề A với độ cứng k t=50 N.m/rad. Khi đo được độ nén δ và góc xoắn θ người ta có thể tính được 2 lực L và D. Trên hình là vị trí chưa b...

    pdf121 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương III: Hợp của hệ lựcBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương III: Hợp của hệ lực

    Mômen lực đối với 1 điểm 2D – Ví dụ 3 1 người tập thể dục bắt đầu bài tập kéo dây thun từ vị trí A khi tay buông thỏng và dây chưa giãn. Người này nâng – kéo dây lên vị trí ngang tay OB như hình vẽ. Biết môđun đàn hồi của dây là 60 N/m. Tính mô men của lực căng dây thun đối với điểm O khớp vai của người ấy.

    pdf100 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương I.2: Tổng quan về VéctơBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương I.2: Tổng quan về Véctơ

    Các phép tính véctơ. Ví dụ 2 Chân trụ của mái nhà sân vận động được kéo giữ bởi 2 cáp AB, AC. Lực căng của các dây cáp đo được có độ lớn |FAB|=100 kN, |FAC|=60 kN. Xác định hướng và độ lớn của tổng lực căng mà các dây cáp tác dụng vào bục giữ A bằng phương pháp dựng hình, đo đạc.

    pdf81 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương II: Cân bằng của chất điểmBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương II: Cân bằng của chất điểm

    1. Chiếc cân chỉ có thể cân tối đa 1000 lb. Khi con bò đứng trên cân, chỉ số vượt quá 1000 lb nên không biết trọng lượng thật sự của nó. Sử dụng hệ ròng rọc như hình vẽ: đỡ con bò lên 2 dây vắt qua hệ ròng rọc treo vật nặng trọng lượng 75 lb thì chỉ số cân cho biết trọng lượng đo được là 980 lb. Vậy khối lượng thật sự của con bò là bao nhi...

    pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương I.2: Nhập môn + Các lực cơ họcBài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương I.2: Nhập môn + Các lực cơ học

    Các giả thiết lý tưởng hóa Ba định luật Newton cơ bản Quy trình giải quyết vấn đề Hệ thống đơn vị Hệ thống đơn vị Đơn vị để đo góc Đơn vị để đo góc

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0

  • Chuyển mạch quang học dựa trên điều khiển pha trong hệ nguyên tử ba mức lambda cấu hình vòngChuyển mạch quang học dựa trên điều khiển pha trong hệ nguyên tử ba mức lambda cấu hình vòng

    Tóm tắt Chuyển mạch toàn quang là thành phần quan trọng trong các mạng truyền thông quang học tốc độ cao và có các ứng dụng tiềm năng trong các hệ thống thông tin lượng tử và máy tính lượng tử. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đặc tính hấp thụ, tán sắc và sự chuyển mạch quang học của trường laser dò thông qua điều khiển pha tương đối c...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương - Chương 2: Tính chất cơ học của vật rắn tinh thể - Đỗ Ngọc UấnBài giảng Vật lý chất rắn đại cương - Chương 2: Tính chất cơ học của vật rắn tinh thể - Đỗ Ngọc Uấn

    Giai đoạn III (BC): Độ dốc đường cong lớn hơn, được gọi là giai đoạn hoá bền mạnh; Muốn biến dạng tiếp tục thì phải tăng ứng suất. Sau điểm C là giai đoạn nghỉ động lực IV thường kèm theo việc hình thành các khe nứt, biến dạng tăng, nhưng ứng suất lại giảm. Cuối cùng mẫu bị phá huỷ, tức bị chia thành các phần riêng biệt. Giá trị ứng suất tại C đượ...

    ppt27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0