Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Vật Lý - Hóa Học chọn lọc và hay nhất.
Thuyết điện li: Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazo, muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 1
Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân. Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. _Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào: + Bản chất kim loại. + Bản chất và nồng độ dung dịch.
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 4678 | Lượt tải: 5
Trong kim loại ,các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành các ion dương ,các ion dương sắp xếp một cách tuần hoàn trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại . Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể ,gọi là các electron tự do Sự mất trật tự của mạng tinh thể đã cản trởchuyển động của các electron . Ele...
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3223 | Lượt tải: 1
1-Sử dụng công thức: 2-Áp dụng cho từng đoạn mạch thành lập các phương trình(1),(2),(3) . 3-Lấy các phương trình trừ cho nhau:(1)-(2);(1)-(3) . 4-Thay số vào tìm kết quả,thường là phương trình bậc 2,nếu ZL,ZC thường loại giá trị âm.
26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 1
Chân không là gì? Chân không có dẫn được điện không? Chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí (Chân không lí tưởng) Nó không chứa các hạt tải điện nên không dẫn điện. Vậy để có dòng điện trong chân không ta cần phải làm gì? Phải đưa các hạt tải điện là các electron vào trong nó.
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3699 | Lượt tải: 1
Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lựcF1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2 Momen lực : Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d ( N.m) (N)(m)
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 5
Thực nghiệm cho thấy, cảm ứng từ tại một điểm M: -Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường -Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn -Phụ thuộc vào vị trí của M -Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 1
Một mạch kín (C) có dòng điện i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua ( C) gọi là từ thông riêng của mạch L: độ tự cảm của ( C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của( C)
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2683 | Lượt tải: 3
Xuất hiện dòng điện cảm ứng IC có chiều chống lại sự tăng của dòng điện chính trong mạch. Kết quả là dòng điện I qua đèn tăng chậm. Ống dây cũng sinh ra dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dòng điện chính. Vì từ thông xuyên qua cuộn dây giảm mạnh nên dòng điện cảm ứng IC lớn, chạy qua đèn làm đèn loé sáng lên.
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1
1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăng kính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2528 | Lượt tải: 1