• Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Thuyết tương đối - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Thuyết tương đối - Lê Quang Nguyên

    1. Hai tiên đề – 1 • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. A. Einstein (1905) 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Quang lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Quang lượng tử - Lê Quang Nguyên

    2a. Một số định nghĩa – 1 • Bức xạ nhiệt là các bức xạ điện từ phát ra từ một vật được nung nóng. • Ví dụ: bức xạ từ mặt trời, hơi ấm từ ngọn lửa • Vật đen tuyệt đối là vật hấp thụ hết các bức xạ đi đến nó. • Ví dụ: vật sơn đen, hốc sâu có miệng nhỏ 2a. Một số định nghĩa – 2 • Năng suất bức xạ toàn phần R là năng lượng bức xạ từ một ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Nhiễu xạ ánh sáng - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Nhiễu xạ ánh sáng - Lê Quang Nguyên

    3d. Sóng thứ cấp phát từ các đới Fresnel • Tại điểm quan sát B sóng thứ cấp phát từ các đới Fresnel có tính chất sau: • Hai sóng phát ra từ hai đới liên tiếp thì ngược pha nhau, • vì quang trình của chúng khác nhau một nửa bước sóng. • Biên độ sóng gần bằng nhau, • vì các đới có diện tích bằng nhau, • và khoảng cách truyền thì chỉ thay đổi...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Nguyên tử nhiều electron - Từ tính của nguyên tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Nguyên tử nhiều electron - Từ tính của nguyên tử - Lê Quang Nguyên

    4a. Lớp và phân lớp – 1 • Nguyên lý Pauli: chỉ có tối đa một electron ở mỗi trạng thái. • Lớp là tập hợp các electron có cùng số lượng tử chính n. • Phân lớp là tập hợp các electron có cùng (n, l), tức là có cùng mức năng lượng Enl . 4a. Lớp và phân lớp – 2 • Số e− tối đa trong một phân lớp = số trạng thái có cùng (n, l). • Với (n, l) xác...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Nguyên tử hydrô - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Nguyên tử hydrô - Lê Quang Nguyên

    7. Hình dạng đám mây electron • Sự phân bố của mật độ xác suất xác định hình dạng của đám mây electron. • Minh họa • Momen động L trong chuyển động của electron quanh nhân là momen động quỹ đạo. • Electron cũng tự quay quanh trục của nó, momen động trong chuyển động tự quay là momen động spin.

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Giao thoa ánh sáng - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Giao thoa ánh sáng - Lê Quang Nguyên

    1. Sóng ánh sáng a. Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc b. Biểu thức của ánh sáng phẳng đơn sắc c. Cường độ sáng d. Nguyên lý chồng chất sóng 1a. Ánh sáng là sóng điện từ • Ánh sáng là sự lan truyền dao động của điện và từ trường. • Ánh sáng khả kiến có bước sóng thay đổi từ 400 nm cho đến 700 nm. • Bước sóng ánh sáng khả kiến dài nhất (á...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Dao động & sóng - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Dao động & sóng - Lê Quang Nguyên

    5. Các loại sóng • Trong một môi trường đàn hồi các phân tử liên kết với nhau, • vì vậy nếu một số phân tử dao động thì các phân tử kế cận cũng dao động theo, tạo nên sóng cơ. • Ví dụ: sóng trên dây, trên lò xo, sóng nước, sóng âm . • Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên. • Sóng vật chất là một loại sóng đặc b...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang Nguyên

    1c. Kiểm chứng thực nghiệm 1 • Davisson và Germer, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên tinh thể Nickel giống như tia X vậy. • Nhiễu xạ của electron trên tinh thể cũng tuân theo định luật Bragg. • Bước sóng electron đo được phù hợp với giả thuyết De Broglie. 1c. Kiểm chứng thực nghiệm 2 • G. P. Thomson, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên màng mỏng ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 1:(0,5 điểm) Xét các vật điều khiển trong 1 ô tô gồm: bàn đạp ga, phanh, tay lái. Trong 3 vật này, vật nào gây ra gia tốc cho xe? a. Cả 3 vật b. bàn đạp ga và phanh c. phanh d. bàn đạp ga e. tay lái Câu 2: (0,5 điểm) Lực hấp dẫn Mặt trời tác dụng lên Trái đất giữ cho Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời. Giả sử quỹ đạo là đườn...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2016-2017 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2016-2017 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 1: (2,0 điểm) Một hệ gồm một vật có khối lượng m=2 kg được buộc vào đầu của một sợi dây nhẹ, không co giãn. Đầu dây còn lại được quấn sát vào rãnh của một ròng rọc bán kính R=0,2 m. Hệ vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng góc  = 20° so với phương ngang (hình 1). Hệ số ma sát giữa vật m và mặt nghiêng là 0,12. Thả cho hệ chuyển động từ ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0