• Bài giảng Vật lý 2 - Chương: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang Nguyên

    1c. Kiểm chứng thực nghiệm 1 • Davisson và Germer, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên tinh thể Nickel giống như tia X vậy. • Nhiễu xạ của electron trên tinh thể cũng tuân theo định luật Bragg. • Bước sóng electron đo được phù hợp với giả thuyết De Broglie. 1c. Kiểm chứng thực nghiệm 2 • G. P. Thomson, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên màng mỏng ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 1:(0,5 điểm) Xét các vật điều khiển trong 1 ô tô gồm: bàn đạp ga, phanh, tay lái. Trong 3 vật này, vật nào gây ra gia tốc cho xe? a. Cả 3 vật b. bàn đạp ga và phanh c. phanh d. bàn đạp ga e. tay lái Câu 2: (0,5 điểm) Lực hấp dẫn Mặt trời tác dụng lên Trái đất giữ cho Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời. Giả sử quỹ đạo là đườn...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2016-2017 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi học kỳ I môn Vật lý đại cương 1 - Đề số 01 - Năm học 2016-2017 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 1: (2,0 điểm) Một hệ gồm một vật có khối lượng m=2 kg được buộc vào đầu của một sợi dây nhẹ, không co giãn. Đầu dây còn lại được quấn sát vào rãnh của một ròng rọc bán kính R=0,2 m. Hệ vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng góc  = 20° so với phương ngang (hình 1). Hệ số ma sát giữa vật m và mặt nghiêng là 0,12. Thả cho hệ chuyển động từ ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 8: Phân cực ánh sángBài giảng Vật lý 1 - Bài 8: Phân cực ánh sáng

    1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực Ánh sáng là sóng ngang. Sóng phát ra từ nguồn sáng tự nhiên gồm một số rất lớn phân tử phát xạ ngẫu nhiên nên các vectơ E trong chùm ánh sáng dao động bình đẳng theo mọi phương  phương truyền. Ánh sáng tự nhiên (từ mặt trời, vật nóng, đèn,.) là ánh sáng không phân cực (unpolarized). Khi cho AS tự n...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 7: Nhiễu xạ ánh sángBài giảng Vật lý 1 - Bài 7: Nhiễu xạ ánh sáng

    1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng (Diffraction) (Nhiễu xạ bởi vật cản) Thí nghiệm ánh sáng đi qua vật cản bị “lệch” phương truyền, cường độ sáng không đều ở vùng biên sáng - tối và xuất hiện các vân sáng, tối gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ thể hiện rõ tính chất sóng của ánh sáng và được giải thích bởi nguyên lý Huy...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 6: Giao thoa ánh sángBài giảng Vật lý 1 - Bài 6: Giao thoa ánh sáng

    4. Ứng dụng giao thoa bởi bản mỏng Phủ màn mỏng chống phản xạ hoặc truyền qua Màng mỏng là vật liệu trong suốt có chiết suất nhỏ hơn thủy tinh. Nếu thỏa điều kiện giao thoa cực tiểu (cực đại) đối với chùm sáng phản xạ thì ánh sáng  sẽ phản xạ yếu nhất (mạnh nhất) và truyền qua mạnh nhất (yếu nhất). - Nếu màng mỏng dày /4 thì ánh sáng  s...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 5: Lý thuyết về ánh sángBài giảng Vật lý 1 - Bài 5: Lý thuyết về ánh sáng

    6. Sự tán xạ ánh sáng (Scattering of light) Ánh sáng mặt trời phải đi qua khí quyển để đến trái đất. Hiện tượng tán xạ (hấp thụ và bức xạ theo mọi phương) của khí quyển đối với các bước sóng ngắn (xanh lam) mạnh hơn bước sóng dài (đỏ) làm cho bầu trời trở nên xanh và màu đỏ lúc bình minh hay hoàng hôn. Mặt trời, bầu trời, mây có màu sắc khác n...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 4: Cảm ứng điện từBài giảng Vật lý 1 - Bài 4: Cảm ứng điện từ

    Sức điện động cảm ứng - Ứng dụng Thành phần chủ yếu của thiết bị ngắt dòng chạm đất (Rò điện, Ground fault circuit Interrupter – Circuit Breaker). Bình thường dòng điện bằng nhau và ngược chiều, từ thông trong vòng sắt (Iron ring) bằng 0. Khi rò điện, dòng điện 2 dây không bằng nhau, từ thông trong vòng sắt biến đổi sinh ra sức điện động cảm ứ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 3: Từ trườngBài giảng Vật lý 1 - Bài 3: Từ trường

    8. Tác dụng của từ trường lên dòng điện: Ứng dụng Cuộn dây điện (màu cam) đồng trục với nam châm và gắn liền với màn loa. Từ lực của nam châm tác động lên cuộn dây điện mang tín hiệu âm làm cho màn loa dao động tạo ra sóng âm. Cường độ dòng điện qua cuộn dây càng lớn, từ lực càng mạnh và gây ra cường độ sóng âm càng lớn. Loa phát thanh (Loudsp...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Bài 2: Vật dẫn - Tụ điệnBài giảng Vật lý 1 - Bài 2: Vật dẫn - Tụ điện

    1. Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện Dưới tác dụng điện trường ngoài E, e trong vật dẫn di chuyển ngược chiều điện trường. Điện tích phân bố lại và sinh ra điện trường trong E’ ngược chiều E. Điện trường E’ tăng dần đến khi điện trường tổng hợp bên trong vật dẫn triệt tiêu thì các điện tích ngừng dịch chuyển: Vật dẫn cân bằng tĩnh đi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0