• Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Ma trậnBài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Ma trận

    Ma trận khả nghịch CHƯƠNG 6: MA TRẬN TP. HCM — 2015. 47/ 47 b) Tìm ma trận nghịch dảo bằng phép biến đổi sơ cấp dòng •Cho A∈ M n (ℝ) , ta tìm A như sau: Bước 1. Lập ma trận (AIn )(ma trận chia khối) bằng cách ghép In vào bên phải A. Bước 2. Dùng phép biến ñổi sơ cấp dòng để đưa (AIn )về dạng (A′B )( A′là ma trận bậc thang dòng rút gọn...

    pdf64 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0

  • Điều kiện cần và đủ cho bài toán đối ngẫu dạng Mond-Weir của bài toán quy hoạch toán học với ràng buộc cân bằngĐiều kiện cần và đủ cho bài toán đối ngẫu dạng Mond-Weir của bài toán quy hoạch toán học với ràng buộc cân bằng

    Tóm tắt: Bài toán quy hoạch toán học có vai trò quan trọng trong lý thuyết tối ưu và được nghiên cứu nhiều trong toán học ứng dụng và mô hình trong thời gian gần đây bởi nhiều nhà nghiên cứu. Cho trước một bài toán quy hoạch toán học với ràng buộc cân bằng, để nghiên cứu điều kiện tối ưu cấp một và tính đối ngẫu cho bài toán chúng tôi thiết lập...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp dưới đạo hàm tăng cường giải bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của một bài toán bất đẳng thức biến phân táchPhương pháp dưới đạo hàm tăng cường giải bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của một bài toán bất đẳng thức biến phân tách

    TÓM TẮT. Trong bài báo này, dựa trên ý tưởng của phương pháp dưới đạo hàm tăng cường được đề xuất bới Censor và các cộng sự ([xem 2]), chúng tôi đề xuất một phương pháp mới để giải bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập ràng buộc là tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân tách. Bài toán này còn được gọi là bài toán bất đẳng thức biến...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0

  • Tính chất tiệm cận nghiệm của một hệ tựa Gradient bậc haiTính chất tiệm cận nghiệm của một hệ tựa Gradient bậc hai

    3. Kết luận và định hướng nghiên cứu Như vậy, trong bài báo cáo này, chúng tôi đã đạt được một số thành quả như sau:  Chúng tôi đã nghiên cứu về sự hội tụ của đạo hàm bậc nhất nghiệm bị chặn của hệ (1). Bằng cách đánh giá mức độ quan trọng của từng giả thiết trong Định lí 1, chúng tôi đưa ra một điều kiện đủ mới cho  độc lập với Định lí 1 để ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp số cho phương trình HelmholtzPhương pháp số cho phương trình Helmholtz

    1. Mở đầu Được nghiên cứu cách đây chưa lâu, nhưng phương trình Helmholtz thu hút được sự nhiều sự quan tâm, chứng minh tính chính quy của nghiệm và nhiều cách giải được đưa ra nhằm tìm lời giải số cho phương trình này. Một trong những cách đó là dùng định lí Green để đưa bài toán về phương trình tích phân Lippmann – Schwinger. Trong nghiên cứ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0

  • Định lí giá trị trung bình xấp xỉ và ứng dụngĐịnh lí giá trị trung bình xấp xỉ và ứng dụng

    TÓM TẮT Trong bài báo cáo này, chúng tôi phát biểu định lí trung bình xấp xỉ cho hàm nửa liên tục dưới trên không gian Asplund. Sử dụng định lí giá trị trung bình xấp xỉ để xây dựng ba điều kiện cần và đủ đặc trưng cho tính tựa lồi vững của hàm số nửa liên tục dưới trên không gian Asplund thông qua dưới vi phân Fréchet và dưới vi phân Mordukhov...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trậnBài giảng Đại số tuyến tính - Bài 1: Ma trận

    1.4 Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận: 1. Nhân một số khác không với một hàng (cột) của ma trận. Ký hiệu: 2. Đổi chỗ hai hàng (cột) của ma trận. Ký hiệu: 3. Cộng vào một hàng (cột) với một hàng (cột) khác đã nhân thêm một số khác không. Ký hiệu: 

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Toán cao cấp - Phần 1Bài giảng môn Toán cao cấp - Phần 1

    5 – Hàm ngược 1 - Định nghĩa Cho hàm số f(x) xác định trên tập hợp X. Ta nói rằng f là một hàm 1 – 1 nếu thỏa mãn các điều kiện: x 1 x2 Ỵ X: x1 ≠ x2 ta có f(x1) ≠ f(x2 ). f(X)=Y. Nếu f là một hàm 1 – 1 ta có: y Ỵ Y , !x Ỵ X / y = f(x). Khi đó ta lập được một hàm số x theo biến y, ký hiệu là x = f-1(y) Ta gọi hàm số x = f-1(y) là hàm n...

    pdf194 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 7: Giá trị riêng và vec-tơ riêng - Lê Xuân ThanhBài giảng Đại số tuyến tính - Chương 7: Giá trị riêng và vec-tơ riêng - Lê Xuân Thanh

    Tính chất Cho A là một ma trận vuông. Giả sử λ1; : : : ; λk là các giá trị riêng đôi một khác nhau của A, với v1; : : : ; vk là các vec-tơ riêng tương ứng. Khi đó, các vec-tơ v1; : : : ; vk độc lập tuyến tính. Chứng minh: Quy nạp theo k. Với k = 1: Do v1 ̸= 0, nên fv1g độc lập tuyến tính. Giả sử v1; : : : ; vk−1 độc lập tuyến tính. Xét hệ th...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Mô hình tính toán - Đỗ Đức ĐôngBài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Mô hình tính toán - Đỗ Đức Đông

    Văn phạm cấu trúc câu • Một văn phạm cấu trúc câu G=(V, T, S, P) gồm một từ vựng V, một tập con T của V là các phần tử kết thúc, một ký hiệu xuất phát S và tập các sản xuất P. Tập V-T là tập không kết thúc (N). Mỗi sản xuất trong P cần phải chứa ít nhất một ký hiệu không kết thúc ở vế trái. • Ví dụ 1, G=(V, T, S, P), trong đó V={“tôi” “anh”, ”...

    pdf81 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0