• Phần III Đảm bảo chất lượng thực phẩmPhần III Đảm bảo chất lượng thực phẩm

    Chất lượng: Toàn bộ các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã công bố hay còn tiềm ẩn. Chất lượng thực phẩm = chất lượng hàng hóa + an toàn thực phẩm. Trong đó, chất lượng hàng hóa bao gồm: chất lượng bao bì, giá trị đích thực của thực phẩm, kiểu dáng, mẫu mã, nhãn sản phẩm. được bảo đảm cho tới khi tới...

    doc22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chất ngọt (sweetener)Bài giảng Chất ngọt (sweetener)

     Mono, disaccharide: sucrose, fructose, glucose, maltose, lactose  Chất ngọt thay thế đường (Sugar substitute): - Polyol - Non- nutritive intense sweetener

    pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 2

  • Chương 9 Tốc độ và cơ chế phản ứng hóa họcChương 9 Tốc độ và cơ chế phản ứng hóa học

    NO(k) +1/2O2(k) = NO2(k), G0298=-35,26 kJ/mol H2(k) + ½ O2(k) = H2O(k), G0298=-228,59 kJ/mol  Phản ứng sau có G0 298 âm hơn phản ứng đầu, nhưng phản ứng đầu lại có khả năng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường, còn phản ứng sau chỉ xảy ra khi có xúc tác hoặc nhiệt độ cao. Động hóa học  nghiên cứu về tốc độ của một quá trình hóa học với các yếu...

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0

  • Chương 7 Phản ứng trao đổi ion và cân bằng thủy phân, cân bằng trung hòaChương 7 Phản ứng trao đổi ion và cân bằng thủy phân, cân bằng trung hòa

    Phản ứng trao đổi ion là phản ứng xảy ra giữa các ion trong dung dịch điện ly và sau phản ứng không có một nguyên tố nào thay đổi số oxy hóa. Điều kiện: • Một trong các sản phẩm là chất kết tủa. • Một trong các sản phẩm là chất điện ly yếu. • Một trong các sản phẩm là chất dễ bay hơi.

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1

  • Chương 5 Thế đẳng áp và chiều của các quá trình hóa họcChương 5 Thế đẳng áp và chiều của các quá trình hóa học

    N2(k) + 3 H2(k) = 2 NH3(k), H0= -92,22 kJ T thấp, P cao  tạo NH3; T cao, P thấp: phân hủy NH3 .

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0

  • Chương 4 Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa họcChương 4 Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học

    • Nhiệt động học: khoa học về sự chuyển biến tương hỗ của các dạng năng lượng khác nhau. • Áp dụng nhiệt động học trong hóa học  nhiệt động hóa học  nghiên cứu các quy luật về sự chuyển biến tương hỗ giữa hóa năng và các dạng năng lượng khác.

    pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 0

  • Chương 3 Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửChương 3 Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử

    • Liên kết hóa học có bản chất điện. • Electron tham gia tạo liên kết hóa học chủ yếu là những electron của phân lớp ngòai cùng ns, np, (n-1)d và (n-2)f, gọi là các electron hóa trị. • 2 kiểu liên kết chủ yếu: cộng hóa trị và ion.

    pdf67 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 4460 | Lượt tải: 0

  • Chương 2 Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học và cấu tạo nguyên tửChương 2 Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học và cấu tạo nguyên tử

    Định luật tuần hòan Mendeleev: Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất các hợp chất của những nguyên tố hóa học phụ thuộc tuần hòan vào trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố. Định luật tuần hòan hiện đại: Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất các hợp chất của những nguyên tố hóa học phụ thuộc tuần hòan vào điện tích h...

    pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa học hữu cơ - Phan Thanh Sơn NamBài giảng Hóa học hữu cơ - Phan Thanh Sơn Nam

    •Đồng phân của hợp chất hữu cơ •Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ •Cơ chế các phản ứng của hợp chất hữu cơ •Alkane •Alkene •Alkyne •Alkadiene

    pdf58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2623 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Nucleotide và acid nucleicBài giảng Nucleotide và acid nucleic

    • Acid nucleic chia làm 2 loại: acid deoxyribonucleic và acid ribonucleic là vật liệu chứa thông tin di truyền • Nucleotid là đơn vị tạo nên acid nucleic, tham gia vào quá trình chuyển hóa trong tế bào, dẫn truyền tín hiệu, cấu tạo của coenzym và những chất trung gian chuyển hóa

    pdf42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 3689 | Lượt tải: 3