• Bài 16: Dòng điện trong chân khôngBài 16: Dòng điện trong chân không

    Chân không là gì? Chân không có dẫn được điện không? Chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí (Chân không lí tưởng) Nó không chứa các hạt tải điện nên không dẫn điện. Vậy để có dòng điện trong chân không ta cần phải làm gì? Phải đưa các hạt tải điện là các electron vào trong nó.

    ppt16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 1

  • Cân bằng của một vật có trục quay cố định momen lựcCân bằng của một vật có trục quay cố định momen lực

    Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lựcF1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2 Momen lực : Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d ( N.m) (N)(m)

    ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2864 | Lượt tải: 5

  • Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệtTừ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

    Thực nghiệm cho thấy, cảm ứng từ tại một điểm M: -Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường -Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn -Phụ thuộc vào vị trí của M -Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 1

  • Bài 24: Tự cảmBài 24: Tự cảm

    Một mạch kín (C) có dòng điện i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua ( C) gọi là từ thông riêng của mạch L: độ tự cảm của ( C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của( C)

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 3

  • Hiện tượng tự cảmHiện tượng tự cảm

    Xuất hiện dòng điện cảm ứng IC có chiều chống lại sự tăng của dòng điện chính trong mạch. Kết quả là dòng điện I qua đèn tăng chậm. Ống dây cũng sinh ra dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dòng điện chính. Vì từ thông xuyên qua cuộn dây giảm mạnh nên dòng điện cảm ứng IC lớn, chạy qua đèn làm đèn loé sáng lên.

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1

  • Bài 28: Lăng kínhBài 28: Lăng kính

    1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăng kính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 1

  • Thấu kính mỏngThấu kính mỏng

    Định nghĩa - Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,.), giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng. - Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.

    pdf58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 0

  • Kính hiển vi (Slide)Kính hiển vi (Slide)

    Kính hiển vi có hai bộ phận chính: -Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ.( cở milimet). -Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Hai bộ phận chính này đựơc gắn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng là O1O2 = l khôngđổi. Người ta gọi F1’F...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 0

  • Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hìnhChất rắn kết tinh chất rắn vô định hình

    Cấu trúc tinh thể(tinh thể): là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử,ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh (hay chất rắn tinh t...

    ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3497 | Lượt tải: 4

  • Cảm ứng điện từ (Slide)Cảm ứng điện từ (Slide)

    Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suật điện động cảm ứng. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động. Dòng điện Fu-cô. Hiện tượng tự cảm. Năng lượng từ trường.

    pdf32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2751 | Lượt tải: 0