• Bài giảng Ánh sáng trong các môi trườngBài giảng Ánh sáng trong các môi trường

    Khi một chùm sáng truyền qua một môi trường vật chất như chất rắn, chất lỏng hoặc khí, nó bị ảnh hưởng theo 2 cách chính: Một là cường độ của nó bao giờ cũng bị giảm trong quá trình đi qua môi trường. Hai là, vận tốc truyền trong môi trường nhỏ hơn trong chân không. Cường độ sáng giảm do chủ yếu do ánh sáng bị hấp thụ và trong một số trường hợp còn...

    doc20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các phương trình maxwell và sóng điện từBài giảng Các phương trình maxwell và sóng điện từ

    Phân tích những hiện tượng điện và từ và định luật chi phối chúng, MAXWELL nhận thấy rằng giữa từ trường và điện trường có mối quan hệ rất chặt chẽ. Trên cơ sở đó, Maxwell nêu lên lý thuyết về điện từ trường. Theo thuyết này, giữa điện trường và từ trường có mối quan hệ biện chứng, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau. Mọi sự biến đổi của điện trường đ...

    doc24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Vật dẫn điện và chất điện môiBài giảng Vật dẫn điện và chất điện môi

    Trong vật dẫn các điện tích có thể dịch chuyển dưới tác dụng của điện trường. Nhưng về phương diện tĩnh điện, ta chỉ xét những điện tích nằm ở trạng thái cân bằng điện, tức là trạng thái trong đó các điện tích đứng yên. Ðiều kiện cân bằng tĩnh điện của một vật dẫn mang điện tích là điện trường bên trong vật dẫn phải bằng không. Thực vậy, nếu điện t...

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3401 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Các lỗ đen theo quan điểm của lý thuyết dây, lý thuyết  MBài giảng Các lỗ đen theo quan điểm của lý thuyết dây, lý thuyết M

    Sự xung đột trước khi có lý thuyết dây giữa thuyết tương đối rộng và cơ học lượng tử đã xúc phạm tới tình cảm sâu xa của chúng ta vốn cho rằng các định luật của tự nhiên phải gắn kết với nhau trong một chỉnh thể hài hòa. Tuy nhiên, sự xung đột này không phải là sự tách rời trừu tượng cao vời. Những điều kiện vật lý cực hạn xảy ra ở thời điểm Big Ba...

    doc40 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 6: Dao độngBài giảng chương 6: Dao động

    Dao động là một dạng chuyển động rất thường gặp trong đời sống, trong kỹ thuật. Thí dụ: dao động của con lắc đồng hồ, dao động của cầu khi xe lửa chạy qua, dao động của dòng điện trong mạch. Nói một cách tổng quát, dao động là một chuyển động được lặp lại nhiều lần theo thời gian. Quan sát một hệ dao động, một con lắc chẳng hạn, ta thấy nó có những...

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vật rắnBài giảng Vật rắn

    Vật rắn có thể xem như một hệ chất điểm. Nếu sự biến dạng của vật khi tương tác với các vật khác là nhỏ, bỏ qua được thì ta có thể coi vật là vật rắn tuyệt đối. Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của nó không đổi. Nói cách khác, hình dạng của vật rắn không thay đổi trong quá trình chuyển động của nó. Vật rắn tuyệt đối thườ...

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hiện tượng cảm ứng điện từBài giảng Hiện tượng cảm ứng điện từ

    Năm 1831, Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 24/07/2013 | Lượt xem: 3169 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Truyền nối tiếp bất đồng bộBài giảng Truyền nối tiếp bất đồng bộ

    Như đã biết, trong các hệ thống truyền dữ liệu có hai cách đưa tín hiệu lên đường truyền:nối tiếp và song song. Cách truyền song song thường được truyền trên một khoảng cách ngắn, ví dụgiữa các thiết bị trong cùng một phòng như từ máy tính sang máy in. Cách truyền nối tiếp thường được thực hiện khi khoảng cách truyền khá xa. Ngoài ra, trong c...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các phương pháp đa hợpBài giảng Các phương pháp đa hợp

    Như chúng ta đã biết, để truyền đồng thời nhiều kênh thông tin trên một đường truyền người ta có thể dùng một trong hai phương pháp đa hợp: đa hợp phân thời gian và đa hợp phân tần số. Phương pháp đa hợp phân thời gian phù hợp với việc truyền tín hiệu số, được dùng phổ biến trong các hệ thống điện thoại số.

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2002 | Lượt tải: 1

  • Ngân hàng đề lýNgân hàng đề lý

    Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng r thì có A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với r B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với r C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với r D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với r

    pdf76 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2236 | Lượt tải: 1