• Từ trở từ trường thấp và hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử phụ thuộc spin trong La0,7Ca0,3MnO3Từ trở từ trường thấp và hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử phụ thuộc spin trong La0,7Ca0,3MnO3

    1. MỞ ĐẦU Nhiều trung tâm nghiên cứu và phòng thí nghiệm trên thế giới gần đây đã và đang rất quan tâm trở lại về hiệu ứng từ trở khổng lồ (CMR) trên các đối tượng vật liệu khác nhau, tuy nhiên vấn đề được đề cập đến đã thoát khỏi những khuôn khổ hạn hẹp của các mô hình lý thuyết được đề cập đến cũng như những vấn đề về thực nghiệm mà đặc biệt ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0

  • Bức xạ cực tím (UVR) những vấn đề cần biết khi tiếp xúcBức xạ cực tím (UVR) những vấn đề cần biết khi tiếp xúc

    Một vấn đề nữa mà chúng tôi thấy rằng cần được quan tâm nhiều hơn trong quá trình thực hiện nghiên cứu này đó là vấn đề trang bị PTBVCN cho NLĐ. Một số cơ sở mà chúng tôi khảo sát không thực hiện việc trang bị PTBVCN hoặc có trang bị nhưng không đầy đủ. Việc trang bị PTBVCN vẫn còn hời hợi và chưa được quan tâm đúng mức. Việc đánh giá mứ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu và áp dụng công nghệ ion hoá để xử lý dung môi hữu cơ trong không khí môi trường lao động trong các phân xưởng inNghiên cứu và áp dụng công nghệ ion hoá để xử lý dung môi hữu cơ trong không khí môi trường lao động trong các phân xưởng in

    TÓM TẮT Bài báo đề cập tới các kết quả nghiên cứu của đề tài CTTĐ-2016/01/TLĐ “Nghiên cứu xử lý các hợp chất dung môi hữu cơ bằng phương pháp ion hoá trong các phân xưởng in” do Viện Khoa học ATVSLĐ thực hiện trong năm 2016-2017. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã chỉ ra rằng công nghệ ion hoá theo nguyên lý phóng điện rào chắn điện môi có th...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Về các đối xứng cơ bản của vũ trụVề các đối xứng cơ bản của vũ trụ

    1. Định lý Noether Người khám phá ra sự liên quan giữa các định luật bảo toàn và tính chất đối xứng là một nhà toán học nữ người Đức tên là Emmy Noether. Định lý Noether phát biểu rằng: Mỗi đối xứng liên tục của Lagrangian tương ứng với một đại lượng bảo toàn. Đây là cách phát biểu của các nhà vật lý. Đi vào cụ thể, ta có: - Tính đồng nhất c...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 12: Cảm ứng ñiện từ - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 12: Cảm ứng ñiện từ - Lê Quang Nguyên

    1c. Định luật Faraday • Định luật Faraday xác định cả chiều và độ lớn của sức điện động cảm ứng: • trong đó chiều dương của từ thông và chiều dương của sức điện động cảm ứng phải liên hệ với nhau theo quy tắc bàn tay phải. 2a. Sức điện động tự cảm • Xét một vòng dây dẫn có dòng điện biến thiên i(t), tạo ra một từ trường biến thiên. • T...

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 11: Từ môi - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 11: Từ môi - Lê Quang Nguyên

    1a. Vật liệu nghịch từ • Trong chất nghịch từ không có các dipole từ nguyên tử nên chúng không có từ tính. • Khi đặt trong một từ trường ngoài, trong chất nghịch từ có các dòng cảm ứng, tạo nên một từ trường riêng ngược chiều với từ trường ngoài. • Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ trường ngoài ra khỏi nó. • Mọi vật chất đều có tính nghịch ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 10: Từ trường tĩnh - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 10: Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên

    2a. Từ trường - vectơ cảm ứng từ • Chung quanh một thanh nam châm hay dòng ñiện có một từ trường, là khoảng không gian trong ñó ở mỗi ñiểm có một vectơ cảm ứng từ B xác ñịnh. • Từ trường tạo bởi các dòng ñiện dừng, có mật ñộ dòng không phụ thuộc vào thời gian, ñược gọi là từ trường tĩnh (không thay ñổi theo t). • Để mô tả từ trường người ta...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 9: Vật dẫn - Điện môi - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 9: Vật dẫn - Điện môi - Lê Quang Nguyên

    2a. Sự phân cực điện môi • Khi đặt điện môi trong điện trường ngoài, các dipole trong đó sẽ định hướng theo chiều điện trường – đó là hiện tượng phân cực điện môi. • Khi phân cực, trên bề mặt điện môi sẽ xuất hiện các lớp điện tích liên kết. 2a. Sự phân cực điện môi – Vectơ phân cực • Khi phân cực momen dipole trung bình của điện môi khác không. Mo...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 8b: Vật lý hạt cơ bản - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 8b: Vật lý hạt cơ bản - Lê Quang Nguyên

    1a. Mở đầu (tt) • Cho đến nay các nhà khoa học đã tìm được trên 100 hạt dưới nguyên tử. • Mỗi hạt lại có phản hạt tương ứng. • Chúng ta cũng đã biết bốn loại tương tác, theo cường độ giảm dần: – Tương tác mạnh (hạt nhân) – Tương tác điện từ – Tương tác yếu (phân rã β) – Tương tác hấp dẫn Trong một số trường hợp, phản hạt trùng với hạ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 8a: Trắc nghiệm Vật lý hạt nhân, hạt cơ bản - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 8a: Trắc nghiệm Vật lý hạt nhân, hạt cơ bản - Lê Quang Nguyên

    Câu 4 Xét hai mẫu chất của hai đồng vị X và Y. Biết rằng hai mẫu này có cùng số lượng nguyên tử, và đồng vị X có chu kỳ bán rã lớn gấp đôi đồng vị Y, hãy so sánh tốc độ phân rã của chúng: A. X có tốc độ phân rã lớn hơn Y. B. X có tốc độ phân rã nhỏ hơn Y. C. X và Y có cùng tốc độ phân rã. D. Độ phân rã phụ thuộc vào bậc số nguyên tử, chứ k...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0