• Bài giảng Vật lý 2 - Chương 8a: Vật lý hạt nhân - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 8a: Vật lý hạt nhân - Lê Quang Nguyên

    1. Mở đầu – 1 • 1896 – Becquerel khám phá hiện tượng phóng xạ của các hợp chất Uranium. • Rutherford chứng tỏ tia phóng xạ gồm ba loại: tia alpha, beta và gamma. • 1911 – Rutherford, Geiger and Marsden thực hiện tán xạ hạt alpha trên nguyên tử, từ đó thiết lập mô hình nguyên tử gồm hạt nhân + electron. • 1919 – Rutherford phát hiện phản ứn...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 8: Điện thế - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 8: Điện thế - Lê Quang Nguyên

    4a. Lưu số của trường tĩnh điện - 2 • Công thực hiện khi điện tích dịch chuyển trên một đường kín (C) thì bằng không. • Vậy lưu số điện trường theo một đường kín luôn luôn bằng không: • Trường tĩnh điện là một trường không có xoáy: đường sức không khép kín. • So sánh với dòng chảy: minh họa 4b. Rotation – Định nghĩa • Xét một đường con...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Trắc nghiệm Nguyên tử hydrô - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Trắc nghiệm Nguyên tử hydrô - Lê Quang Nguyên

    Câu 6 Trong nguyên tử Hydrô, electron đang ở trạng thái 2s, hấp thụ một năng lượng là 2,856 eV thì có thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng hàm sóng nào sau đây? (năng lượng ion hóa của Hydrô là 13,6 eV). (a) Ψ400 (b) Ψ410 (c) Ψ500 (d) Ψ510 Câu 7 Nguyên tử Hydrô ở trạng thái cơ bản được kích thích bởi một ánh sáng đơn sắc có bướ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Nguyên tử nhiều electron - Từ tính của nguyên tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Nguyên tử nhiều electron - Từ tính của nguyên tử - Lê Quang Nguyên

    4a. Lớp và phân lớp – 1 • Nguyên lý Pauli: chỉ có tối đa một electron ở mỗi trạng thái. • Lớp là tập hợp các electron có cùng số lượng tử chính n. • Phân lớp là tập hợp các electron có cùng (n, l), tức là có cùng mức năng lượng Enl . 4a. Lớp và phân lớp – 2 • Số e− tối đa trong một phân lớp = số trạng thái có cùng (n, l). • Với (n, l) xác...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Nguyên tử hydrô - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 7: Nguyên tử hydrô - Lê Quang Nguyên

    7. Hình dạng đám mây electron • Sự phân bố của mật độ xác suất xác định hình dạng của đám mây electron. • Minh họa 8. Spin của electron - 1 • Momen động L trong chuyển động của electron quanh nhân là momen động quỹ đạo. • Electron cũng tự quay quanh trục của nó, momen động trong chuyển động tự quay là momen động spin.

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 7: Định luật Gauss - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 7: Định luật Gauss - Lê Quang Nguyên

    2. Thông lượng điện trường – Định nghĩa • Tương tự, chúng ta cũng định nghĩa thông lượng điện trường qua một mặt (S) bất kỳ là: • với E, n là vectơ điện trường và pháp vectơ trên dS. • Điện thông cũng là số đại số. • Đối với mặt (S) kín, pháp vectơ cũng được chọn hướng ra ngoài. Φ = ∫dΦ = ∫S )( E ⋅ dSn2. Thông lượng điện trường – Ý nghĩa ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 6: Điện trường tĩnh - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 6: Điện trường tĩnh - Lê Quang Nguyên

    2d. Đường sức ñiện trường • Là những ñường nhận E làm tiếp tuyến tại mọi ñiểm. • Có chiều là chiều của vectơ ñiện trường. • Mật ñộ ñường sức qua một mặt phẳng nhỏ vuông góc với ñiện trường thì tỷ lệ với ñộ lớn ñiện trường ñi qua mặt ñó. • Minh họa. • Hai ñường sức không bao giờ cắt nhau.

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Trắc nghiệm cơ lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Trắc nghiệm cơ lượng tử - Lê Quang Nguyên

    Câu 8 Giả sử hằng số Planck bằng 0,006625 J.s. Người ta ném ngẫu nhiên các trái banh khối lượng 66,25 g với vận tốc 5m/s vào trong một ngôi nhà qua hai cửa sổ hẹp song song, cách nhau 0,6 m. Tìm khoảng cách giữa các vân xuất hiện trên bức tường ở sau và cách cửa sổ 12 m. (a) 0,4 m (b) 0,6 m (c) 0,8 m (d) 1,0 m

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang Nguyên

    1c. Kiểm chứng thực nghiệm 1 • Davisson và Germer, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên tinh thể Nickel giống như tia X vậy. • Nhiễu xạ của electron trên tinh thể cũng tuân theo định luật Bragg. • Bước sóng electron đo được phù hợp với giả thuyết De Broglie.1c. Kiểm chứng thực nghiệm 2 • G. P. Thomson, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên mà...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Trắc nghiệm quang lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Trắc nghiệm quang lượng tử - Lê Quang Nguyên

    Câu 2 Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ đơn sắc: (a) Phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới và nhiệt độ của vật. (b) Chỉ phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới. (c) Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. (d) Cả ba câu trên đều sai.Trả lời câu 2 • Vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ nào cũng hấp thụ trọn vẹn tất cả các bức xạ đi đến nó, vì vậy...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0