Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Giải Tích - Đại Số chọn lọc và hay nhất.
Trò chơi thường có ít hai người chơi và dựa vào một quy luật đã được đưa ra trước khi bắt đầu trò chơi. Cuối trò chơi, mỗi người chơi sẽ nhận được một thu hoạch (payoff) nào đó, tùy theo thỏa thuận một thu hoạch (payoff) nào đó, tùy theo thỏa thuận giữa những người chơi, ví dụ là tiền hay hình thức phạt nào đấy.
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 2896 | Lượt tải: 1
trong đó: là n biến cần tìm ; các số được cho sẵn. biểu thức (1),(2) gọi là các ràng buộc(RB) của bài toán; biểu thức (3), (4) gọi là RB (điều kiện) về dấu của biến.
44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 3
1.2.1. Các định lí so sánh 1.2.2. Quy tắc D’Alembert 1.2.3. Quy tắc Cauchy 1.2.4. Quy tắc tích phân
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 1
Độ chính xác (Sample accuracy): mức độ thống kê trên mẫu gần với giá trị của tổng thể mà nó đại diện như thế nào. Những điểm quan trọng: Qui mô mẫu không liên quan đến tính đại diện của mẫu. Qui mô mẫu liên quan đến mức độ chính xác.
47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 2993 | Lượt tải: 1
Cho hàm f(t) thỏa mãn các điều kiện Dirichlet với t ≥ 0. Biến đổi Laplace của f(t) là hàm F(s) như sau: Khi đó, biến đổi Laplace ngược của hàm F(s) là hàm f(t). Ký hiệu: f(t) = L –1[F(s)]
32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 2
Định nghĩa 1. Đồ thị vô hướng G = (V, E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh (vertex) của G. ii) E là tập hợp gồm các cặp không sắp thứ tự của hai phần tử của V gọi là các cạnh của G.
113 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 3107 | Lượt tải: 1
Khi nghiên cứu về một vấn đề người ta thường khảo sát trên một dấu hiệu nào đó, các dấu hiệu này được thể hiện trên nhiều phần tử.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0
Tín hiệu xung vuông góc (t) Hàm dốc (Ramp function) Hàm bước nhảy đơn vị u(t) Hàm xung lực đơn vị Tín hiệu Sgn(t) Tín hiệu xung tam giác Hàm mũ suy giảm Hàm mũ tăng dần Xung hàm mũ
50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 8418 | Lượt tải: 2
Ở chương trước chúng ta quan tâm đến xác suất của biến ngẫu nhiên riêng rẽ. Nhưng trong thực tế nhiều khi ta phải xét đồng thời nhiều biến khác nhau có quan hệ tương hỗ
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0
Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C mà ta sẽ có dòng điện đi qua MN. Như vậy ta sẽ có bảng giá trị sau Câu hỏi: Khi mạch điện gồm nhiều cầu dao, làm sao ta có thể kiểm soát được.
67 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/04/2015 | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 0