Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Khối Ngành Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Ấm Tử Sa, một loại ấm pha trà của người Trung Quốc, không chỉ là dụng cụ pha trà đặc biệt mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Ngày nay, sản phẩm này đã được nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn ở làng gốm cổ Bát Tràng - Hà Nội nghiên cứu sản xuất thành công.
16 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 2
Nghề chạm bạc từng một thời bị xếp vào "xó bếp" rồi cũng lận đận ngoi ngóp góp mặt trên thị trường kim hoàn. Người trong nghề kim hoàn chạm bạc nước ta thực chẳng ai mà không biết Đồng Xâm ở Kiến Xương, Thái Bình. Đây không chỉ là cái nôi của nghề chạm bạc danh bất hư truyền mà còn là "linh hồn" của thứ nghề rất ít người biết đến.
10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0
Trong 143 năm tồn tại, triều Nguyễn có hơn 100 chiếc ấn, thường đúc bằng vàng ròng hoặc ngọc quý. Tại chái đông điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) vào ngày 18/5 đã diễn ra triển lãm “Phiên bản ấn vàng triều Nguyễn và văn bản hành chính”. Những chiếc ấn quý y như thật dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân đã cho người xem nhiều bất ngờ.
19 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0
Mục đích: - Vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn- ThànhphốHồ ChíMinhlàmộtbộphậncủavănhóaViệtNam. - Quátrình pháttriển vàcơsởhìnhthành vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn–Tp.HồChíMinh. - Phươnghướngxâydựng,pháttriểnvănhóaTp.HồChí Minhtrongđiềukiệnmớihiệnnay. Yêucầu: - Nângcao lòng tự hào,ýthức vàtrách nhiệmđể xây dựngvàpháthuycácyếutốvănhóaThànhphố. ...
54 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2491 | Lượt tải: 1
Kinh sách nói: ý thức thần thoại và triết học là sự hiểu biết đầu tiên của con người về chính mình và ngoại cảnh. Đối với nhân loại cổ sơ không có đến hai hình ảnh về thế giới – một khách quan và một chủ quan – như chúng ta quan niệm ngày nay, mà chỉ có hình ảnh hồn nhất. Lại tiếp, đại nhân là nói người ta coi Trời,
12 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0
Người Phương Nam – Bách Việt, trung tâm là người Văn Lang – Giao Chỉ quan niệm về cặp lưỡng hợp – âm dương xuất hiện rất sớm. Chúng ta hiểu được điều đó qua những hiện vật có từ thời đồ đá do ngành khảo cổ học khai quật đem lại. Từ những viên đá hình 2 mấu, 4 mấu, hình dẹt đều phân đôi, đến hoa văn hình chữ S đều thể hiện hai đầu như nha...
8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Ngày nay, khi nhìn thẳng vào tầng ngôn ngữ hiện đại của mỗi dân tộc, người ta khó mà biết được trong đó thuật ngữ nào xuất hiện đầu tiên. Nhưng với người Thái ở Tây Bắc, thông qua việc nghiên cứu nguồn gốc của âm nhạc dân gian để truy tìm, chúng tôi thấy ngôn ngữ từ xuất hiện đầu tiên trong kho tàng ngôn ngữ của họ là thuật ngữ Po Me. Tro...
11 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 0
Thư tịch của Trung Quốc như sách Man thư và Tân Đường thư trong phần mô tả về người phương Nam Bách Việt ở vùng Vân Nam xưa, có đoạn ghi về người Man như sau “Ô Man Đông Thoán và bạch Man Tây Thoán” (ô là đen, bạch và trắng), sự đen trắng này không phải ở da người mà ở trang phục – có nghĩa ô Man Đông Thoán là người Man ở phía Đông có t...
16 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0
Người Thái Đen ở Tây Bắc gọi chiếc khăn đội đầu của phụ nữ là “Piêu” – “Piêu” hay “kút Piêu” là tên của một hoa văn có trong khăn. Còn “khăn Piêu” là cách gọi của người Kinh, khi sử dụng ngôn ngữ khác đã kết hợp cả định nghĩa và giữ nguyên âm
30 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 2
Người Thái ra đi vào buổi cuối tuần trăng. Nhìn mặt trăng khuyết ở cuối dãy núi, họ hẹn nhau: hễ ai đến ở được phương đất nào, khi làm nhà thì dựng trên nóc một cái dấu hình mặt trăng khuyết, để sau này con cháu dễ nhận ra người đồng tộc của mình – và cái dấu hình mặt trăng khuyết ấy được gọi là “khau cót” – Theo ngôn ngữ của người Thái –...
8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0