Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Khối Ngành Xã Hội chọn lọc và hay nhất.
Lịch sử văn học Nga d ường nh ư đ ã trao cho Alexandre Xergeievich nhi ệm vụ l àm ngư ời t ổng kết sự phát triển của toàn b ộ nền văn học Nga trải qua 8 thế kỷ văn học viết (XI -XVIII) kể cả văn h ọc dân gian v à m ở đ ường cho văn học Nga thế kỷ XIX tiến tới đỉnh cao huy hoàng c ủa thời đại. Trong cu ộc đời ngắn ngủi khoảng 20 năm trời, nh à ...
15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 1
Trên đây tôi nói kỹ về hai bài báo của Phan Khôi trong đó bànrõ về nội dung của phạm trù chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây, về sự liên quan chặt chẽ giữa chủ nghĩa cá nhân ở con người công dân với tinh thần dân chủ trong các thiết chế xã hội chính trị; và nhân bàn về việc đưa tinh thần dân trị vào xã hội Việt Nam, Phan Khôi nhấn mạn...
7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Tiếp cận mảng văn học Việt Nam 1930-45, hầu hết các nhà nghiên cứu đều nhận thấy rằng, tư tưởng chủ nghĩa cá nhân, được tiếp nhận từ tư tưởng văn hoá phương Tây, là cơ sở quan niệm về xã hội và con người trong hầu hết các sáng tác văn học thời kỳ này như trong Thơ mới, trong tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, v.v Tuy vậy, cho đến tận nay, chúng t...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0
Tiếng Pháp là ngôn ngữ của văn học vì nó rất đẹp nhưng cũng rất khó. Vì vậy mà việc nghiên cứu sâu về tiếng Pháp là rất cần thiết đối với người học. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Những giới từ chiếm vị trí quan trọng trong ngữ pháp tiếng Pháp trong đó “de” và “à” là những giới từ được sử dụng rộng rãi nhất. Vì vậy cần nắ...
8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 11013 | Lượt tải: 1
Phan Bội Châu (1867-1940) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại, tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, còn gọi là Thị Hán. Ông sinh năm 1867 trong một gia đình nhà giáo nông thônthuộc huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Từ tấm bé ông đã cùng cha (Phan Văn Phổ, không rõ năm sinh năm mất) học kinh điển Nho học, tinh thông chữ Hán. Năm 188...
8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1
Sự phân loại hiện nay thường được nhiều người chấp nhận nhất là sự phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại hình: • loại hình khuất chiết • loại hình chắp dính • loại hình đơn lập • loại hình lập khuôn 1. Loại hình khuất chiết. Loại hình này còn được gọi là ngôn ngữ hoà kết, ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữ hữu cơ. Đặc điểm của loại ...
6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 0
Cơ sở phân loại • Phương pháp so sánh loại hình • Loại hình ngôn ngữ đơn lập • Loại hình ngôn ngữ chắp dính • Loại hình ngôn ngữ hoà kết • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp 1. Cơ sở phân loại Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình là cách phân loại ngôn ngữ theo cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta những loại ...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 0
Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm quy nạp • Phổ niệm tuyệt đối và phổ niệm tương đối • Phổ niệm đơn và phổ niệm phức • Phổ niệm đồng đại và phổ niệm lịch đại • Phổ niệm của ngôn ngữ và phổ niệm của lời nói • Phổ niệm ngôn ngữ và phổ niệm ngoài ngôn ngữ • Phổ niệm thuộc các cấp bậc trừu tượng hoá khác nhau 1. Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 1
Các từ ngữ gốc Hán I. Trên thực tế, hầu như không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành, xây dựng bằng con đường "tự nó". Trong những ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp. người ta vẫn có thể thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt...
5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0
1. Thuật ngữ 1.1. Thuật ngữ là những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn. Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, loài, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, khán...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0