• Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 1)Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 1)

    Việt ngữ học với tư cách là một ngành khoa học chỉ mới xuất hiện gần đây, khi nước ta giành được quyền độc lập dân tộc (1945), cùng với sự ra đời của các trường đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam, nhưng những quan sát, suy nghĩ về tiếng Việt thì đã có từ lâu. Cũng như mọi ngành khoa học khác, Việt ngữ học ra đời xuất phát từ nhu cầu của ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0

  • Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ họcKhái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học

    Về phạm vi nghiên cứu, Việt ngữ học thời hiện đại cũng phong phú, đa dạng hơn hẳn thời cận đại. Thời cận đại (thuộc Pháp) đã có những công trình nghiên cứu về ngữ pháp, chữ viết, phương ngữ, ngữ pháp, nguồn gốc tiếng Việt,. nhưng nhìn chung còn lẻ tẻ, chủ yếu do người Pháp tiến hành nhằm mục đích dạy và học tiếng Việt cho bản thân họ. Khi ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 1

  • Khảo biện văn thư ngoại giao của Trần Nhân TôngKhảo biện văn thư ngoại giao của Trần Nhân Tông

    Văn thư ngoại giao thời Trần hiện còn, bao gồm các bức thư, các bản tấu, biểu, tiên, trạng. của các vua Trần gửi nhà Tống và nhà Nguyên (chủ yếu là nhà Nguyên, chỉ có 1 văn thư gửi nhà Tống), hiện chép rải rác 4 nguồn t ài liệu, bao gồm: 1. An Nam chí lược (ANCL) (1) , 2. Nguyên sử (NS) (2) , 3. Thiên Nam hành ký (TNHK) (3) , 4. Trần ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0

  • Mối quan hệ giữa văn hóa và khoa học công nghệMối quan hệ giữa văn hóa và khoa học công nghệ

    Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.

    ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu môn học kỹ năng sử dụng Tiếng ViệtTài liệu môn học kỹ năng sử dụng Tiếng Việt

    Sáng nay mình ngủ dậy và quyết định học kiểu chát internet của thanh niên Việt Nam. Thứ nhất, mình quyết định thay chữ “ô” bằng chữ “u” – nhưng chỉ trong mụt số trường hợp đặc biệt thui! Như vậy lối viết của mình sẽ nhẹ hơn, dễ chịu hơn, thân thiện hơn. chắc các bạn hiểu ý của mình rùi! Trong mụt số trường hợp khác, mình sẽ bỏ chữ “ô” hẳn ra. Nếu...

    docx53 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 6830 | Lượt tải: 1

  • Loại hình học hiện đạiLoại hình học hiện đại

    Khuynh hướng định lượng* Ngành loại hình học định lượng được nảy sinh trên cơ sở một thực tế mà chúng ta đã thấy: trong ngôn ngữ thường thường hay có hiện tượng song song tồn tại của nhiều đặc điểm thuộc loạihình khác nhau. Chẳng hạn, trong tiếng Nga làm một ngôn ngữ khuất chiết, tổng hợp, vẫn có những yếu tố chắp dính (như -СЯ thêm vào sau...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0

  • Loại hình học thế kỉ XIXLoại hình học thế kỉ XIX

    F. Schlegel: suy luận trên cơ sở thấy một bên có, một bên không có hiện tượng biến hình của căn tố  A. Schlegel: 1) ngôn ngữ khuất chiết; 2) ngôn ngữ chắp dính; 3) ngôn ngữ không biến hình  W. Humboldt: người đặt nền móng cho ngành loại hình học hiện đại  F. Boop: tìm đặc điểm loại hình ở trong đặc điểm của căn tố  A. Schleicher: cách...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0

  • Ngữ nghĩa của luận lý mệnh đềNgữ nghĩa của luận lý mệnh đề

    Tựthân đối tượng A, B không có “ý nghĩa” gì. Nó chỉ có ý nghĩa khi có chủthể“nhìn” nó. •Chủthể đứng ở đối tượng A nhìn đối tượng B, khác với khi chủthể đứng ở đối tượng B nhìn đối tượng A

    pdf53 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0

  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 4)Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài (phần 4)

    Ta thấy ở câu b, tiếng Việt không dùng loại từ vì "cá" ở trường hợp này là chỉ giống loài chung, không chỉ một con cá hay một số lượng cá cụ thể nào. Ở câu c, tiếng Việt lại bắt buộc phải dùng loại từ "con" vì chính loại từ "con" này đã trừu xuất "cá" ra khỏi giống loài chung, trở thành những thực thể cụ thể, có thể tính toán được (3 con). ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0

  • Lỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoàiLỗi loại từ trong tiếng Việt của người nước ngoài

    Có một điều đáng chú ý là chúng tôi không thu được "lỗi" nào về hiện tượng dùng "các" mà thiếu loại từ. Trong khi đó người học lại sử dụng "những" kết hợp trực tiếp với danh từ trong nhiều trường hợp không đúng ngữ pháp. Như vậy, khi dùng "thiếu loại từ", nếu có dùng lượng từ thì người học thường dùng "những" chứ không dùng "các". Có thể th...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1