Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Cũng như vậy, Y và Z cũng là các biến ngẫu nhiên. Entropy của X là một phép đo toán học khối lượng thông tin được cung cấp bởi một sự quan sát X. Tương đương, nó là một sự không chắc chắn về kết quả trước một sự quan sát của X. Entropy cũng hữu dụng cho xấp xỉ số bit trung bình được yêu cầu đểmã hóa yếu tố X.
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 0
Phương trình: ax2+ bx + c = 0 (a ¹0) gọi là phương trình bậc 2 (PTBH). Đa thức: f(x) = ax2+ bx + c = 0 được gọi là tam thức bậc 2 (TTBH). *. Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng được gọi là nghiệm của TTBH. *. Dạng chính tắc của TTBH:
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3409 | Lượt tải: 2
Câu 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu bớt chiều dài 2,5m và tăng chiều rộng 2,5m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 43,75m2. Diện tích mảnh đất lúc đầu là: A. 192m2 B. 300m2 C. 432m2 D. 400m2 Câu 6: Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì mất 2 giờ mới đầy bể. Nếu riêng...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 4
Câu 1. Cho hàm số y = 1/3(m - 1)x3 + mx2 + (3m - 2)x (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 2. 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. Câu 2. Cho hàm số y = x3 + 3x2 - mx - 4 (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0 . 2) Tìm tất...
64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 2
Bài 3: Giải toán bằng cách lập phương trình Một đoàn xe dự định chở 40 tấn hàng. Nhưng thực tế phải chở 14 tấn nữa nên phải điều thêm hai xe và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn. Tính số xe ban đầu. Bài 4: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng theo thứ tự đó. Một đường tròn (O) thay đổi đi qua hai điểm M, N. Từ P kẻ các tiếp tuyến PT, PT' với đường tròn (O) ...
77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2822 | Lượt tải: 1
Bài 1: Đường tròn (O,R) có AB là đường kính dây MN = R (M và N thuộc nửa đường tròn theo thứ tự A, M, N, B). Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của BM và AN a) Tính số đo cung MN. b) Tính số đo các góc ASB, MHN. c) Chứng minh SMHN nội tiếp. d) Chứng minh: SH vuông góc với AB. e) Goij I là trung điểm SH. Chứng minh IM là tiếp tuyến...
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2
1.Theo chương trình chuẩn. Câu IVa. (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , ch o điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0. 1/ Viết phƣơng trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P). 2/ Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm. Câu Va. (1 điểm). Tính diên tích hình phẳng giới hạn b...
38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 1
Bài 5: (4,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD). a) Trên đáy lớn AB, người ta lấy điểm M. Tìm trên đáy nhỏ CD một điểm N sao cho diện tích nhận được do các đường thẳng AN, BN, CM và DM cắt nhau tạo thành là lớn nhất. b) Biết diện tích hình thang bằng a2. Đường chéo lớn của hình thang này có độ dài bé nhất là bao nhiêu?
40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 0
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;5); B(-4;-5);C(4;-1). Tìm toạ độ tâm đừơng tròn nội tiếp tam giác ABC. Câu 6: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(2;-1;5);B(1;0;2);C(0;2;3);D(0;1;2). Tìm toạ độ điểm A’là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (BCD). Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a, gó...
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 0
Câu 1(3 điểm):Cho hàm số y = (x + 2)/(x - 1), có đồ thị (C). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao ñiểm của (C) với trục tung Oy 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và các trục tọa độ.
92 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 0