• Hàm mật độ xác suất đồng thờiHàm mật độ xác suất đồng thời

    Trường hợp liên tục Hàm mật độ xác suất đồng thời của X và Y là một hàm số f(x,y) thỏa mãn điều kiện sau: Với mọi miến C = AxB thuộc R2 Hàm mật độ xác suất lề của X và Y thỏa mãn:

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 5073 | Lượt tải: 0

  • Hàm mật độ xác suất (Probability Density Function - Pdf)Hàm mật độ xác suất (Probability Density Function - Pdf)

    Biến rời rạc Hàm mật độ xác suất của biên ngẫu nhiên rời rác X, ký hiệu là f(x), được định nghĩa bởi: f(x) = P(X = x) trong đó x là các giá trị của biến ngẫu nhiên X.

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 0

  • Biến ngẫu nhiên và kỳ vọngBiến ngẫu nhiên và kỳ vọng

    Một biến ngẫu nhiên (random variable), ký hiệu X, là một hàm số xác định trên không gian mẫu S, cho tương ứng mỗi phần tử e của tập S với 1 số thực x. X: S -> R e -> X(e) = x Xét một con xúc sắc 4 mặt có in các số 1,2,3,4. Tung xúc sắc 2 lần, điểm có được của người chơi là số lớn nhất hiện ra sau 2 lần tung. Khi đó ta có thể xem số điểm có được...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 0

  • Đại số Boolean và cổng luận lýĐại số Boolean và cổng luận lý

    Cơ sở toán họccho các hệ thống số là đại số Boolean (Boolean algebra) George Boole giới thiệu vào năm 1854 Tương tự các hệ đại số khác, được xây dựng thông qua việc xác định nghĩa những vấn đề cơ bản sau: Miền(domain), là tập hợp (set) các phần tử(element) mà trên đó định nghĩa nên hệ đại số Các phép toán(operation) thực hiện được trên mi...

    pdf74 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3152 | Lượt tải: 1

  • Chuỗi hàm phứcChuỗi hàm phức

    Định lí 1: Nếu tất cả các số hạng un(z) của chuỗi hàm (10) đều liên tục trong miền G và nếu chuỗi hàm (1) hội tụ đều trong G thì tổng f(z) của nó cũng liên tục trong G. Chứng minh: Giả sử z và z + h là hai điểm bất kì trong G. Ta có: f(z) = Sn(z) + Rn(z) f(z + h) = Sn(z + h) + Rn(z + h)

    pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 4102 | Lượt tải: 1

  • Hàm số nhiều biến sốHàm số nhiều biến số

    Nếu người ta cho hàm số hai biến số bởi biểu thức z = f(x, y) mà không nói gì về miền xác định của nó thì miền xác định của hàm số đó được hiểu là tập hợp những cặp (x, y) sao cho biểu thức f(x, y) có nghĩa. Ví dụ1: Hàm số z = 2x - 3y + 5 xác định với mọi cặp (x, y) thuộc R2 , miền xác định của nó là toàn bộ mặt phẳng

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 0

  • Phép tính vi phân hàm một biếnPhép tính vi phân hàm một biến

    Ví dụ2.Trong ví dụ1 Dãy a) là dãy số giảm, nó bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1; Dãy b) không phải là dãy số đơn điệu, nó bịchặn dưới bởi -1 và bị chặn trên bởi 1; Dãy c) là dãy tăng, nó bị chặn dưới bởi 1 nhưng không bị chặn trên, do đó nó không bị chặn; Dãy d) là dãy số tăng, nó bịchặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1.

    pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 0

  • Phương trình lượng giác phương trình – bất phương trình – hệ phương trình đại sốPhương trình lượng giác phương trình – bất phương trình – hệ phương trình đại số

    b) Công thức nhân 1) sin2a = 2sinacosa 2)cos2a = cos2a - sin2a = 1 - 2sin2a = 2cos2a - 1 3) sin3a = 3sina - 4sin3a 4) cos3a = 4cos3a - 3cosa

    pdf46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 1

  • Các chú ý và lời giải cho một số bài toán cơ bảnCác chú ý và lời giải cho một số bài toán cơ bản

    - Khi rút gọn các biểu thức là các phép tính giữa các phân thức ta thường tìm cách đưa biểu thức thành một phân thức sau đó phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi giản ước những thừa số chung của cả tử và mẫu. - Trường hợp đề bài không cho điều kiện thì khi rút gọn xong ta nên tìm điều kiện cho biểu thức. Khi đó quan sát biểu thức cuối cùng và các ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 0

  • Các bài toán về lượng giác trong các đề thi Đại học- Cao đẳng 2002-2009Các bài toán về lượng giác trong các đề thi Đại học- Cao đẳng 2002-2009

    B-2006 cot x + sin x(1 + tan x tan x/2) = 4 D-2006 cos3x + cos2x - cosx - 1 = 0 A-2005 cos2 3xcos2x - cos2 x = 0 B-2005 1 + sinx + cosx + sin2x + cos2x = 0

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 2