Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giácvà các hiện tượng có tính chất tuần hoàn. Các hàm lượng giác của một góc thường được định nghĩa bởi tỷ lệ chiều dài hai cạnh của tam giác vuôngchứa góc đó, hoặc tỷ lệ chiều dài giữa các đoạn thẳng nối các đi...
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 0
Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz thích hợp (chú ý đến vị trí của gốc O) Bước 2: Xác định tọa độ các điểm có liên quan (có thể xác định tọa độ tất cả các điểm hoặc một số điểm cần thiết) Khi xác định tọa độ các điểm ta có thể dựa vào: - Ý nghĩa hình học của tọa độ điểm (khi các điểm nằm trên các trục tọa độ, mặt phẳng tọa độ). - Dựa vào các qua...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 1
1.Ta gọi là phương trình vô tỉ, mọi phương trình có chứa ẩn dưới căn thức. Hay nói khác đi, đó là phương trình có dạng f(x)= 0, trong đó f(x) là một hàm số đại số vô tỉ (có chứa căn thức của biến số); x có thể l à một biến (khi đó phương trình có một ẩn); x có thể xem là n biến với x = (x1,x2,...,xn) thuộc Cn (khi đó phương trình có n ẩn). Ta ...
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3977 | Lượt tải: 1
Trong giáo trình giải tích các hàm số một biến, chúng ta đã được làm quen với khái niệm chuỗi Fourier của hàm khả tích và xem xét sơ bộ tính hội tụ của nó. Đây là một lĩnh vực quan trọng của toán học và có nhiều ứng dụng thiết thực trong: Vật lý, Cơ học, Kỹ thuật, Công nghệ,. cho nên đã được quan tâm nghiên cứu rất nhiều. Các kết quả về lĩnh vực nà...
29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 3
Bài 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Một đường tròn (O) thay đổi luôn luôn đi qua hai điểm A, B và cắt các cạnh AC, BC tại các điểm thứ hai tương ứng D, E. Gọi F là điểm đối xứng với E qua OD và I là giao điểm của BF với đường trung trực của AF. Tìm quĩ tích điểm I. Bài 5 (4 điểm) Trên mặt phẳng có 1994 điểm tô xanh sao cho có 3 điểm nào...
54 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 0
Bài 1 Ta nói số tự nhiên A là một số “Pitago” nếu A là tổng bình phương của hai số tự nhiên nào đó. a) Cho P và Q là hai số “Pitago”, chứng minh P. Q và 2nPcũng là các số “Pitago”. b) Tìm các số “Pitago” M và N sao cho tổng và hiệu của chúng không phải là các số “Pitago”.
42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2933 | Lượt tải: 5
Câu 3. Năm ngoái trong dàn đ ồng ca của trường số học sinh nam nhiều h ơn số học sinh nữ 30 người. Năm nay, thành ph ần đội đồng ca tăng l ên 10%: số học sinh nữ tăng 20% và số học sinh nam tăng 5%. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong d àn đồng ca của năm nay? (A) 88 (B) 99 (C) 110 (D) 121 (E) 132 Câu 4. Tuấn xoá đi 1 trong 10 số nguy ên dương liê...
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1
Trong chương trình sách giáo khoa lớp 10, chúng ta cũng đã được giới thiệu khá đầy đủ về định nghĩa và các công thức biến đổi lượng giác. Nay lên lớp 11, chúng ta vẫn tiếp tục học về lượng giác nhưng đã được nâng cao hơn và mở rộng hơn. Tuy nhiên trong thực tế, ít ai có thể biết hết các ứng dụng của lương giác. Hôm nay tôi xin giới thiệu ch...
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 4
Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến thiên của hàm số. Cực trị. Tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị của hàm số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước; tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng);. Hàm số, phương t...
30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 0
Câu IV: Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác góc BAD cắt cạnh BCvà CD tại M và N. 1) Chứng minh rằng: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác CBD . 2) Gọi K là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN và đường tròn ngoại tiếp tam giác CBD. Chứng minh rằng AKC = 90o .
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 4998 | Lượt tải: 2