• Bộ đề toán rời rạcBộ đề toán rời rạc

    Bài 1. Đếm số n gồm 2 chữ số, nếu: a. n chẵn Gọi AB là số thỏa mãn yêu cầu Vậy A có 9 cách chọn {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} (không chọn 0, vì chọn 0 thì số này có 1 chữ số) B có 5 cách chọn {0, 2, 4, 6, 8} Theo nguyên lý nhân, ta có : 9 x 5 = 45 số b. n lẻ gồm 2 chữ số khác nhau Gọi AB là số thỏa mãn yêu cầu Vì là số lẻ, nên B có 5 cách c...

    pdf104 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3072 | Lượt tải: 2

  • Giới thiệu vectơ & phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tínhGiới thiệu vectơ & phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính

    Theo dòng lịch sử, môn Đại số tuyến tính khởi đầu với việc giải và biện luận các hệ phương trình bậc nhất. Về sau để có thể hiểu rõ cấu trúc của tập nghiệm và điều kiện để một hệ phương trình bậc nhất có nghiệm, người ta xây dựng những khái niệm trừu tượng hơn như không gian vectơ và phép biến đổi tuyến tính. Ngày nay ĐSTT được ứng dụng và...

    pdf104 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3189 | Lượt tải: 2

  • Bài tập thể tích khối đa diện, khối cầu, khối trụ, khối nónBài tập thể tích khối đa diện, khối cầu, khối trụ, khối nón

    1. Khái niệm thể tích của 1 khối đa diện (Sgk hh 12) 2. Các công thức tính thể tích của khối đa diện a) Thể tích khối hộp chữ nhật V = abc với a, b, c là 3 kích thước của khối hộp chữ nhật b) Thể tích của khối chóp V= 1/3 Sđáy. h ; h: Chiều cao của khối chóp c) Thể tích của khối lăng trụ V= Sđáy. h ; h: Chiều cao của khối lăng trụ

    pdf43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 4041 | Lượt tải: 1

  • Hình học không gian - Mặt cầu, mặt trụ, mặt nónHình học không gian - Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón

    1. Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. Ta thường kí hiệu mặt cầu đó là S(O; R). 2. Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (α). Gọi d là khoảng cách từ O tới mặt phẳng (α) và H là hình chiếu vuông góc của O trên (α).

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 2

  • Phép tính tích phân và ứng dụngPhép tính tích phân và ứng dụng

    Nhận xét chung: Phương pháp dùng bảng nguyên hàm thực chất là một phép đổi biến và là một phép đổi biến đơn giản. Tuy nhiên, dùng phương pháp này có hai thuận lợi: - Không cần thực hiện các phép đổi cận không cần thiết. - Cách trính bày đơn giản.

    pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 2

  • Các bài toán và số phứcCác bài toán và số phức

    - Các phép tính về số phức: Cho hai số phức Z = a + bi và Z' = a' + b'i. Ta định nghĩa Z + Z' = (a + a') + (b + b')i, Z - Z' = (a - a') + (b - b')i.

    pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 0

  • Sử dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốSử dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

    Bước 1: Xem đó là phương trình hoành độ giao điểm của f(x) = g(m) .Do đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của 2 hàm số Bước 2: Xét hàm số y = f(x) • Tìm tập xác định D • Tính đạo hàm ' y , rồi giải phương trình y' = 0 • Lập bảng biến thiên của hàm số Bước 3: Kết luận: • Phương trình có nghiệm ⇔ min F(x) ≤ g(m) ≤ max f(x) • P...

    pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 3

  • Bất phương trình hữu tỉ và vô tỉBất phương trình hữu tỉ và vô tỉ

    Giả sử f(x) và g(x) là các hàmsố xác định trên các miền D và E tương ứng. Giải bất phương trình f(x) > g(x) (hay f(x) ≥g(x)) nghĩa là tìm tất cả các điểmxo ∈D ∩ E sao cho f(xo) > g(xo) (hay f(xo ≥g(xo)) là bất đẳng thức đúng. Tập hợp các điểm xo như vậy được gọi là tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hai bất phương trình được gọi là tương...

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 3

  • Bài tập Đại số tổ hợpBài tập Đại số tổ hợp

    Bài 1: Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu: 1) Số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau? 2) Số chẵn gồm 4 chữ số bất kỳ? Bài 2: Có 4 con đường nối liền điểm A và điểm B, có 3 con đường nối liền điểm B và điểm C. Ta muốn đi từ A đến C qua B, rồi từ C trở về A cũng đi qua B. Hỏi có bao nhiêu cách chọn lộ trình đi và về nếu ta không muốn dùn...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng môn Toán cao cấp 2Bài giảng môn Toán cao cấp 2

    - Trong chương trình bày những khái niệm cơ bản và kết quả cơ bản về phép tính vi phân của hàm số nhiều biến số; định nghĩa hàm số nhiều biến số, miền xác định, cách biểu diễn hình học, giới hạn và tính liên tục của hàm số nhiều biến số, đạo hàm riêng và vi phân toàn phần, đạo hàm cấp cao, đạo hàm theo hướng, cực trị của hàm số nhiều biến số và một...

    pdf91 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2488 | Lượt tải: 3