Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Bài 4:Tìm đạo hàm của các hàm số sau:a) y = sin(2sinx) b)y = sin2(cos3x) Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy làhình thang vuông tại A và B, AB =BC= SA=a, AD = 2a,SA vuông góc(ABCD). Gọi M là trung điểm của SB. a) CMR: AM^SB, tam giác SCD vuông. b) Chứng minh 2 mp (SAC)^(SCD) c) Xác định và tính tan của góc tạo bởi 2 mp(CDS),(ABCD). d) Tính khoả...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 1
Câu V.a: (2 điểm) 1/ Viết pt các tiếp tuyến của elip x2/16 + y2/9 = 1, biết rằng tiếp tuyến đi qua A(4; 3). 2/ Cho hai đường thẳng d1, d2 song song với nhau. Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên đường thẳng d2 lấy 8 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm đã chọn trên d1 và d2? Câu V.b: (2 điểm) 1/ Giải phương trì...
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 0
Bài 6: Cho đường thẳng (dm): y = (m + 1)x + m2 + 2 và Parabol (p): y = ax2 + bx + c. Đi qua các điểm A(1; 3), B(-2; 4), C(-3; 5). a) Tính tọa độ giao điểm của (d1) và (p). b) Tìm các giá trị của m sao cho (dm) có điểm chung với (p).
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 0
Câu I (2điểm): Cho hàm số y = (2x - 1)/(x - 1) (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM. Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳn...
50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 0
Bài 1: (2 điểm): Chứng tỏ rằng phương trình 2x = 3sinx + 4x có 2 nghiệm trong khoảng (0; 4). Tính gần đúng 2 nghiệm đó của phương trình đã cho. Phương trình có 2 nghiệm trong khoảng (0; 4) vì: x1~; x2~
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 0
Câu IV: (2 đi ểm) 1.Cho hai hình chóp SABCD và ' S ABCD có chung đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Hai đỉnh S và S' nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng (ABCD), có hình chiếu vuông góc lên đáy lần lượt là trung điểm H của AD và trung điểm K của BC. Tính thể tích phần chung của hai hình chóp, biết rằng SH = SK = h. 2.Trên mặt phẳng tọa độcho đ...
66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 2
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;5); B(-4;-5);C(4;-1). Tìm toạ độ tâm đừơng tròn nội tiếp tam giác ABC. Câu 6: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(2;-1;5);B(1;0;2);C(0;2;3);D(0;1;2). Tìm toạ độ điểm A’ là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (BCD). Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bênbằng a, ...
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 0
- Loại 1: Khối chóp có 1 cạnh góc vuông với đáy đó chính là chiều cao. - Loại 2: Khối chóp có 1 mặt bên vuông góc với đáy thì đường cao chính là đường kẻtừ mặt bên đến giao tuyến. - Loại 3: Khối chóp có 2 mặt kềnhau cùng vuông góc với đáy thì đường cao chính là giao tuyến của 2 mặt kềnhau đó. - Loại 4: Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau h...
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 2
Bài 2: Trong một trường cấp II–III1 có bốn học sinh ở lớp V, VI, VII và VIII. Biết rằng: a) Hồng không học đại số. b) Cúc và Nguyễn cuối năm nay không thi hết cấp. c) Mai học trên an một lớp. d) Hồng và Lê là người cùng tỉnh. đ) Phạm năm ngoái học cấp I và năm nay vào học cùng trường với Trần. e) Hồng năm nay dùng sách giáo khoa năm ngoái củ...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 0
2. Qui tắc xét tính đơn điệu a. Định lí Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K: + Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến + Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số nghịch biến b. Qui tắc B1: Tìm tập xác định của hàm số B2: Tính đạo hàm của hàm số. Tìm các điểm xi (i = 1, 2, ,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. B...
39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 1