• Ôn thi toán cấp tốcÔn thi toán cấp tốc

    Chú ý 1: +) Nếu hệ có nghiệm (a;b) thì do tính chất đối xứng của hệ nên hệ cũng có ghiệm (b; a). Vì v ậy hệ có nghiệm duy nhất chỉ khi có duy nhất x = y. +) Hệ có nghiệm khi và chỉ khi hệ S, P có nghiệm S, P thỏa mãn S2 ≥ 4P . +) Khi S2= 4P thì x = y = -S/2 Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi chỉ khi có duy nhất S, P thỏa mãn S2= 4P

    pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 4

  • Bài tập đồ thị hàm sốBài tập đồ thị hàm số

    Câu III 1) Cho bất phương trình x2 + 2x(cosy + siny) + 1 ≥ 0 Tìm x để bất phương trình được nghiệm đúng với mọi y. 2) Giải phương trình lượng giác sin2x(tgx + 1) = 3sinx(cosx - sinx) + 3

    pdf256 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 0

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Giải bài tập về ánh xạ tuyến tínhĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Giải bài tập về ánh xạ tuyến tính

    1. a. Cho ánh xạ f : Rn→ R, chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số a1, a2, . . . , an ∈ R để f (x1, x2, . . . , xn) = a1x1 + a2x2 + . . . + anxnb. Cho ánh xạ f : Rn→ Rm. Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại các số aij ∈ R đểf (x1, x2, . . . , xn) = (a11x1 + a12x2 + . . . + a1nxn, . . . , am...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3022 | Lượt tải: 3

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận và của phép biến đổi tuyến tính - chéo hóaĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Vectơ riêng - Giá trị riêng của ma trận và của phép biến đổi tuyến tính - chéo hóa

    • Đa thức bậc n của biến λ: gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A. • Các nghiệm thực của đa thức đa thức đặc trưng PA (λ) gọi là giá trị riêng của ma trận A. • Nếu λ0 là một giá trị riêng của A thì det(A − λ0I ) = 0. Do đó hệ phương trình thuần nhất:

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2728 | Lượt tải: 0

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Ánh xạ tuyến tínhĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Ánh xạ tuyến tính

    1.1 Định nghĩa Cho V và U là hai không gian véctơ, ánh xạ f : V → U là ánh xạ tuyến tính nếu f thỏa mãn 2 tính chất sau: (i) Với mọi α, β ∈ V : f (α + β) = f (α) + f (β ) (ii) Với mọi a ∈ R, α ∈ V : f (aα) = af (α) Một ánh xạ tuyến tính f : V → V gọi là một phép biến đổi tuyến tính của V . Như vậy, để kiểm tra ánh xạ f : V → U có là ánh xạ tu...

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 4634 | Lượt tải: 0

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Không gian vectơ conĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Không gian vectơ con

    1.1 Định nghĩa Cho V là không gian vectơ. Tập con U (khác rỗng) của V gọi là không gian vectơ con của V nếu các phép toán cộng và phép toán nhân vô hướng của V thu hẹp trên U là các phép toán trong U , đồng thời U cùng với các phép toán đó làm thành một không gian vectơ. Từ định nghĩa không gian vectơ con, ta dễ dàng có được kết quả dưới đây. ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3000 | Lượt tải: 0

  • Đại số tuyến tính Hệ phương trình tuyến tínhĐại số tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

    1.2 Một vài hệ phương trình đặc biệt a. Hệ Cramer Hệ phương trình tuyến tính (1) gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình bằng số ẩn) và ma trận các hệ số A là không suy biến (det A 6 = 0). b. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Hệ phương trình tuyến tính (1) gọi là hệ thuần nhất nếu cột tự do của hệ bằng 0, tức là b1 = b2 = · · ·...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3000 | Lượt tải: 2

  • Đại số tuyến tính Ma trận khả nghịchĐại số tuyến tính Ma trận khả nghịch

    1.1 Các khái niệm cơ bản Cho A là ma trận vuông cấp n, ma trận A gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận B vuông cấp n sao cho AB = BA = En(1) (Enlà ma trận đơn vị cấp n) Nếu A là ma trận khả nghịch thì ma trận B thỏa điều kiện (1) là duy nhất, và B gọi là ma trận nghịch đảo (ma trận ngược) của ma trận A, ký hiệu là A−1. Vậy ta luôn có...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 0

  • Đại số tuyến tính Hạng của ma trậnĐại số tuyến tính Hạng của ma trận

    Cùng với định thức, ma trận (đặc biệt là hạng của ma trận) là các công cụ cơ bản để giải quyết các bài toán về hệ phương trình tuyến tính nói riêng và đại số tuyến tính nói chung. Bài viết này sẽ giới thiệu định nghĩa, các tính chất cơ bản của hạng ma trận, và hai phương pháp cơ bản để tính hạng của ma trận. 1 Định nghĩa và các tính chất cơ bản...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 3

  • Đại số tuyến tính Các phương pháp tính định thức cấp nĐại số tuyến tính Các phương pháp tính định thức cấp n

    Định thức được định nghĩa khá phức tạp, do đó khi tính các định thức cấp cao (cấp lớn hơn 3) người ta hầu như không sử dụng định nghĩa định thức mà sử dụng các tính chất của định thức và thường dùng các phương pháp sau. 1 Phương pháp biến đổi định thức về dạng tam giác Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) của ma trận và các tính chấ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 4306 | Lượt tải: 4