Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Một số trường hợp đặc biệt - Nếu R(-sinx, -cosx) = R(sinx, cosx) thì đặt u = tgx hoặc u = cotgx - Nếu R(sinx, -cosx) = -R(sinx, cosx) thì đặt u = sinx. - Nếu R(-sinx, cosx) = -R(sinx, cosx) thì đặt u = cosx.
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 0
1) Nếu f(x) -> min (max) thì f(y) ->max (min) 2) Số ràng buộc chính trong bài toán này bằng số biến số trong bài toán kia 3) Hệ số trong hàm mục tiêu của bài toán này là hệ số tự do của hệ ràng buộc trong bài toán kia. 4) Ma trận điều kiện của hai bài toán là chuyển vị của nhau. 5) Ràng buộc về bi...
26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 6356 | Lượt tải: 3
Định nghĩa tích phân bất định - Định lý: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) thì mọi nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b) đều có dạng F(x) + C với C là một hằng số. - Định nghĩa: Nếu F(x) là một nguyên hàm f(x) thì biểu thức F(x) + C, trong đó C là hằng số có thể lấy giá trị tùy ý, được gọi là tích phân bất định của hàm số f(x)...
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 1
2) Quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán mở rộng: Giả sử (x*, xig) là phương án của bài toán mở rộng, ta có: Nếu x là PA của bài toán xuất phát thì (x*, xig) = (x, 0) là phương án của bài toán mở rộng. Ngược lại phương án của bài toán mở rộng là (x*, xig) = (x, 0) thì x...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 4381 | Lượt tải: 1
Giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Các bước giải: 1. Lập bảng các hệ số cho hệ đã cho 2. Xác nhận các ẩn cơ sở đã có 3. Tìm thêm ẩn cơ sở mới Chọn ẩn cơ sở xj (xj chưa là ẩn cơ sở) Chọn phần tử chủ yếu aịj trên cột j (điều kiện aij khác 0) Tính các hệ số cho bảng mới theo quy tắc hình chữ nhật.
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 4
Một số quy tắc đạo hàm - Đạo hàm của tổng hiệu tích thương của 2 hàm số - Đạo hàm của hàm số hợp - Đạo hàm của hàm số ngược - Đạo hàm của hàm số có dạng: y = u(x)v(x) Lưu ý: Trong các qui tắc trên thì qui tắc đạo hàm cảu hàm số hợp là cần được chú ý nhất. Trong nhiều bài tập ta phải áp dụng nhiều lần qui tắc này. Ta còn phải ghi nhớ bảng đạ...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 4
Một số khái niệm: Vectơ x=( x1, x2,…, xn) được gọi là phương án (PA) của bài toán QHTT nếu nó thỏa mãn hệ ràng buộc của bài toán Phương án x*=( x1*, x2*, …, xn*) được gọi là phương án tối ưu (PATƯ) của bài toán QHTT nếu giá trị hàm mục tiêu tại đó là tốt nhất. Giải bài toán QHTT tức là tìm ph...
26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2904 | Lượt tải: 2
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c nội tiếp đường tròn (O; R) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ta có BC = a = 2RsinA CA = b = 2RsinB AB = c = 2RsinC
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 1
Câu 2: Định nghĩa hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau? Trả lời: Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 0
Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 TQ: a.b = 0 <=> a = 0 hoặc b = 0 (a và b là hai số)
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 3425 | Lượt tải: 0