Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
* Vectơ chỉ phương của đường thẳng: u ≠ 0 và nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d. Phương trình tham số: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u= (a; b; c)
30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2323 | Lượt tải: 1
Vì một đường thẳng đươc xác định bởi hai điểm phân biệt do đó để cho đồ thức của một đường thẳng ta cho đồ thức của hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng đó. Ví dụ: Cho đồ thức của đường thẳng l; - l1 đi qua A1B1 gọi là hình chiếu đứng của đường thẳng l - l2 đi qua A2B2 gọi là hình chiếu bằng của đường thẳng l
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 0
Phát biểu : Với a,b N, a>b >=1; ta có : a) Tồn tại x,y Z : ax+by = (a,b). b) Nếu (a,b) = 1, tồn tại x,y Z sao cho ax + by = 1. c) (a,b) =1 nếu và chỉ nếu tồn tại x,y Z : ax + by = 1.
27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 0
Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính : (3+2i) + (5+8i) (7+5i) – (4+3i) (3+2i) + (5+8i) = 8+10i (7+5i) – (4+3i) = 3+2i
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2938 | Lượt tải: 0
Khái niệm đường đi Hamilton được xuất phát từ bài toán: “Xuất phát từ một đỉnh của khối thập nhị diện đều, hãy đi dọc theo các cạnh của khối đó sao cho đi qua tất cả các đỉnhkhác, mỗi đỉnh đi qua đúng một lần, sau đó trở về đỉnh xuất phát” Bài toán này được nhà toán học Hamilton đưa ra vào năm 1859
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2857 | Lượt tải: 0
Xét một hàm bool theo n biến x1,x2, xn với n=3 hoặc n=4 1.Với n=3: Ta có: f là một hàm bool theo 3 biến x,y,z. Khi đó bảng chân trị của f gồm 8 hàng. Thay cho bảng chân trị f,ta vẽ một bảng chữ nhật gồm 8 ô tương ừng với 8 hàng của bảng chân trị, được đánh dấu như sau:
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 0
Bái toán 1 Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi y= f(x); y = g(x); x = a; x = b (a
32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 0
Cho số phức z khác 0. Gọi M là điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số z. Số đo (radian) của mỗi góc lượng giác với tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là acgumen của z. Xét số phức z = a + bi trong đó a, b là các số thực Z= a + bi = r (cosφ + isinφ);
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 0
1. Phương trình trong tập số phức 2. Hệ phương trình trong tập số phức Bài tập 1: Giải phương trình z3 - 2z2 + 5z - 4 = 0
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 5043 | Lượt tải: 0
1. Phương pháp giải tổng quát phương trình Asin2x + Bsinxcosx + Ccos2x + D = 0 2. Các thí dụ 3. Một số bài toán biện luận phương trình 4. Phương trình đẳng cấp bậc ba đối với sinx, cosx 5. Sử dụng công thức góc nhân ba
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 0