• Đạo hàm – vi phânĐạo hàm – vi phân

    Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó, f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b

    ppt29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 3

  • Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosxPhương trình bậc nhất đối với sinx, cosx

    1. Phương pháp giải tổng quát phương trình Asinx + Bcosx + C = 0 2. Các thí dụ 3. Giải phương trình dạng asinu + bcosu = √(a2+b2) cosv 4. Giải phương trình dạng a(sinu + cosv) + b(sinv + cosu) = 0 5. Điều kiện để phương trình có nghiệm 6. Sử dụng công thức cộng chung

    ppt21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0

  • Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc haiCăn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai

    Cho số phức w, mỗi số phức z thỏa mãn z2 = w được gọi là căn bậc hai của số phức w. Giả sử: a + bi = (x + yi)2 <=> a + bi = x2 - y2 + 2xyi

    ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 0

  • Vi tích phânVi tích phân

    Định nghĩa ánh xạ: Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x 𝟄 X, cho tương ứng duy nhất một y = f(x) 𝟄 Y theo qui tắc f, thì f gọi là một ánh xạ từ X vào Y. Ký hiệu: Đơn ánh: với mọi x1, x2 𝟄 X, x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2) Toàn ánh: Với mỗi y 𝟄 Y, tồn tại x 𝟄 X: y = f(x) Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánh Nếu f: X->Y là song ánh thì f-1...

    ppt33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 0

  • Hạng ma trậnHạng ma trận

    Cho A là ma trận cấp mxn. Ma trận được tạo ra thành từ các phần tử nằm ở gần giao giữa r và cột của ma trận A gọi là ma trận con cấp r của A. Định thức của ma trận con cấp r cảu A coi là định thức con cấp r cảu A.

    ppt20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 0

  • Hai mặt phẳng song songHai mặt phẳng song song

    Ví dụ 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng thuộc một mặt phẳng và có chung cạnh AB. a) Chứng minh (AOF) // (BCE). b) Trên AC và BF lấy hai điểm M và N sao cho: AM/AC = BN/BF = 2/3 Qua N kẻ đường thẳng song song với AB cắt À tại (P). Chứng minh rằng (MNP)//(CDFE).

    ppt39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 0

  • Tích phân xác địnhTích phân xác định

    f(x) là hàm số liên tục trên [a, b], F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a, b]. Hiệu số F(b) - F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x) và được ký hiệu là:

    ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Định thức (Slide)Đề tài Định thức (Slide)

    Với mỗi ma trận vuông A cấp n tồn tại một số thực được gọi là định thức của ma trận A, được ký hiệu

    ppt38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 0

  • Ma trận - Định thức (Slide)Ma trận - Định thức (Slide)

    Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n aij là phần tử của ma trận A ở hàng i cột j. A = [aij]m x n = (aij)m x n Ma trận vuông: Khi m = n , gọi là ma trận vuông cấp n a11,a22,…ann được gọi là các phần tử chéo. Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo gọi là đường chéo chính.

    ppt36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 3095 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Ma trận (slide)Chuyên đề Ma trận (slide)

    Định nghĩa: Ma trận cỡ mxn là một bảng gồm m.n số thực (phức) được viết thành m hàng và n cột như sau: Kí hiệu: A = [aij]mxn Tập hợp tất cả các ma trận cỡ mxn được ký hiệu Mmxn * Khi m = n (số hàng = số cột) ta nói A là ma trận vuông cấp n. Tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n được ký hiệu Mn.

    ppt31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2838 | Lượt tải: 0