Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
1. Nguyên lý cộng Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp Phương pháp 1 có n cách làm Phương pháp 2 có m cách làm Khi đó số cách làm công việc A là n+m.
68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 0
- Quy tắc song hành: hầu hết các BĐT đều có tính đối xứng do đó việc sử dụng các chứng minh một cách song hành, tuần tự sẽ giúp ta hình dung ra được kết quả nhanh chóng và định hướng cách giả nhanh hơn. - Quy tắc dấu bằng: dấu bằng "=" trong BĐT là quan trọng. Nó giúp ta kiểm tra tính đúng đắn của chứng minh. Nó định hướng cho ta phương pháp giải,...
46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 5
Câu 1 : Đồ thị hàm số là một parabol có : y = x2 - 4x + 3 A. Đỉnh I(2 ; - 1) B. Đỉnh I(-2 ; - 1) C. Đỉnh I(-2 ; 1) D. Đỉnh I(0 ; 0) C©u 5 : Hàm số y = x2 + 4x + 3 có giá trị nhỏ nhất bằng : A. 1 B. -2 C. 3 D. – 1 C©u 6 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm : A. 3x2 + x + 5 = 0 B. x 2 -12x + 11 = 0 C. –x2 + 5x + 3 = 0 D. x2 + 7x – 9 = 0
23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 5
+ Nắm biết được phương pháp giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối + biết được cách xét dấu của nhị thức bậc nhất ax + b để ứng dụng vào việc giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối.
34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 1
1.2. Tính chất 2: a > b <=> a + c > b + c Tức là: Nếu cộng 2 vế của bắt đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức cùng chiều và tương đương với bất đẳng thức đã cho. 1.3 Tính chất 3: Nếu cộng các vế tương ứng của 2 bất đẳng thức cùng chiều ta được một bất đẳng thức cùng chiều. Chú ý: KHÔNG có quy tắc trừ hai vế của 2 bất đẳng thức cù...
18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 1
BÀI 1 : Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: a’x3 + b’x2 + c’x + n = 0 (2). • (2) ax3 + bx2 + cx + d = k.m ; ( ax4 + bx2 + c = k.m ) • Số nghiệm phương trình (2) bằng số giao điểm của đồ thị ( C) với đường thẳng d: y = k.m (vẽ d) • Nhận xét số giao điểm d: với ( C ) , theo yCT và yCĐ của ( C ).
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 1
Bài 1: Cho hàm số y = (m2 - 1)x3/3 + (m + 1)x2 + 3x + 5 Xác định m để hàm số đồng biến trên TXĐ: D = R Đạo hàm: y'= (m2 - 1)x2 + 2(m + 1)x + 3 + Nếu m = 1 thì y' = 4x + 3 Hàm số đồng biến khi và chỉ khi y'> 0 <=> x > 3/4 ( loại so với yêu cầu bài toán) + Nếu m = -1 thì y' = 3 > 0 với moi x thuộc R . Hàm số đồng biến trên (nhận ...
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 6337 | Lượt tải: 4
Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = (x - m)3 - 3x + m3 (1), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2a. Tìm m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0. b. Chứng tỏ đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.
48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 3
Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đường thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số PQ/EF không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC.
64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 4201 | Lượt tải: 1
Bài 4 : ( 2,75 điểm ) Cho vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng với M qua I a. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ? b. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ?
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 4