• Chương 6 Dao độngChương 6 Dao động

    Dao động là một dạng chuyển động rất thường gặp trong đời sống, trong kỹ thuật. Thí dụ: dao động của con lắc đồng hồ, dao động của cầu khi xe lửa chạy qua, dao động của dòng điện trong mạch. Nói một cách tổng quát, dao động là một chuyển động được lặp lại nhiều lần theo thời gian. Quan sát một hệ dao động, một con lắc chẳng hạn, ta thấy nó có những...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 0

  • Chương 3 Lực vạn vật hấp dẫnChương 3 Lực vạn vật hấp dẫn

    Sau khi đã tìm ra các định luật chuyển động, một vấn đề làm Newton suy nghĩ nhiều là: tại sao Mặt Trăng lại quay được quanh Trái Ðất, các hành tinh lại quay quanh Mặt Trời ? Kepler (1571 - 1630) đã tìm ra ba định luật chuyển động của các hành tinh, song không giải thích được nguyên nhân nào đã buộc các hành tinh chuyển động như vậy. Ba định luật ke...

    doc15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 1

  • Chương 5 Vật rắnChương 5 Vật rắn

    Vật rắn có thể xem như một hệ chất điểm. Nếu sự biến dạng của vật khi tương tác với các vật khác là nhỏ, bỏ qua được thì ta có thể coi vật là vật rắn tuyệt đối. Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của nó không đổi. Nói cách khác, hình dạng của vật rắn không thay đổi trong quá trình chuyển động của nó. Vật rắn tuyệt đối thườ...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết trạng thái chuyển vị và biến dạngLý thuyết trạng thái chuyển vị và biến dạng

    Xét biến dạng của phần tử vật chất lấy tại điểm M(x,y,z). Với các biến dạng là bé, ta có thể quan sát biến dạng của phần tử qua biến dạng các hình chiếu của nó trên các mặt phẳng tọa độ. + Xét biến dạng trong mặt phẳng xoy (H.3.2). Phân tố chữ nhật MNQP với các cạnh ban đầu dx, dy sau biến dạng trở thành phân tố M1N1Q1P1. - Điểm M(x,y) có chuyển ...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 5348 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết trạng thái ứng suấtLý thuyết trạng thái ứng suất

    Trong hệ tọa độ Decartes cho 1 vật thể chịu tác dụng của ngoại lực, bao gồm: * Lực thể tích: Là lực phân bố trong không gian của vật thể, được đặc trưng bởi cường độ f và là lực trong một đơn vị thể tích, có hình chiếu lên 3 trục tọa độ x, y, z là: fx , fy , fz . * Lực diện tích (lực bề mặt): Là lực tác dụng trên một phần hay trên toàn bộ bề mặ...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 3660 | Lượt tải: 4

  • Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn vật lí lớp 12 THPTHướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn vật lí lớp 12 THPT

    a) Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình : Phần này nêu lại nguyên văn các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã được quy định trong chương trình hiện hành tương ứng đối với mỗi chương. b) Hướng dẫn thực hiện : Phần này chi tiết hoá các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã nêu ở phần trên dưới dạng một bảng gồm có 4 cột và được sắp xếp theo các chủ đề của môn họ...

    doc162 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 3

  • Đề tài Quang lượng tửĐề tài Quang lượng tử

    Bình thường các nguyên tử (phân tử) tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng cơ bản (E1), nếu được cung cấp một năng lượng sẽ kích thích nó chuyển lên mức năng lượng cao hơn (E2) và tồn tại ở mức năng lượng này trong thời gian rất ngắn (~10-8 s) nó sẽ tự trở về mức năng lượng cơ bản và phát ra bức xạ sóng điện từ. Có nhiều cách để cung cấp năng lư...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2674 | Lượt tải: 1

  • Thuyết tương đối EinsteinThuyết tương đối Einstein

    Mọi chuyển động cơ học đều là tương đối. Muốn mô tả chuyển động cơ học của một vật ta phải so sánh vị trí vật đó tại mọi thời điểm với vật khác hoặc hệ khác được coi là đứng yên và gọi là hệ quy chiếu. Cách chọn hệ quy chiếu là hoàn toàn tùy tiện và chỉ phụ thuộc vào sự thuận tiện của việc khảo sát chuyển động. Trong các hệ quy chiếu mà ta chọn, h...

    doc17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 0

  • Các dạng bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng với khe YângCác dạng bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng với khe Yâng

    Dạng 2: Khoảng cách giữa các vân Loại 1- Khoảng cách vân cùng bản chất liên tiếp: l = (số vân – 1).i Ví dụ: khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp: l = (7 – 1).i = 6i Loại 2- Giữa một vân sáng và một vân tối bất kỳ: Giả sử xét khoảng cách vân sáng bậc k và vân tối thứ k’, vị trí: x = k.i; x =(k – 0,5).i

    doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 16171 | Lượt tải: 3

  • Bài tập chương lượng tử ánh sángBài tập chương lượng tử ánh sáng

    1. Tính năng lượng của các photon ứng với các ánh sáng có bước sóng 0,76 m và 400 nm. 2. Giới hạn quang điện của Vonfam là 0,275 m. a. Hỏi khi chiếu ánh sáng trắng vào vonfam thì có hiện tượng quang điện xẩy ra không? Giải thích? b. Tính động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bức xạ chiếu vào có bước sóng 0,18 m ? c. Tính vận ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 4035 | Lượt tải: 3