• Chương 8 Thiết bị Trao đổi nhiệtChương 8 Thiết bị Trao đổi nhiệt

    Bài 1: Một tường lò bên trong là gạch chịu lửa dày 250mm, hệ số dẫn nhiệt bằng 0,348W/m.0K, bên ngoài là lớp gạch đỏ dày 250mm, hệ số dẫn nhiệt bằng 0,695W/m.0K. Nếu khói trong lò có nhiệt độ 13000C, hệ số toả nhiệt từ khói đến gạch là 34,8W/m2.0K; nhiệt độ của không khí xung quanh bằng 300C. Hệ số toả nhiệt từ gạch đến không khí là 11,6W/m2.0K....

    doc25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 9983 | Lượt tải: 2

  • Chương 7 Bức xạ nhiệtChương 7 Bức xạ nhiệt

    Bài 3: Xác định tổn thất nhiệt do bức xạ từ bề mặt ống thép có đường kính d = 70mm, dài 3m, nhiệt độ bề mặt ống t1 = 2270C trong hai trường hợp: ống đặt trong phòng rộng nhiệt độ tường bao bọc t2 = 270C. ống đặt trong cống có kích thước (0,3 x 0,3)m và có nhiệt độ vách ống t2 = 270C. Biết độ đen của ống thép 1 = 0,95 và của vách cống 2 = 0,30.

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 9484 | Lượt tải: 1

  • Chương 5 Dẫn nhiệtChương 5 Dẫn nhiệt

    Bài 1: Vách buồng sấy được xây dựng bằng hai lớp: lớp gạch đỏ dầy 250mm, có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,7W/m0K; lớp nỉ bọc ngoài có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,00465 W/m0K. Nhiệt độ mặt tường trong buồng sấy bằng 1100C. nhiệt độ mặt tường bên ngoài bằng 250C. Xác định chiều dầy lớp nỉ để tổn thất nhiệt qua vách buồng sấy không vượt quá 110W/m2. Tính nhiệt ...

    doc13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 8928 | Lượt tải: 1

  • Chương 4 Chu trình nhiệt độngChương 4 Chu trình nhiệt động

    Bài 1: Chu trình động cơ đốt trong cháy đẳng tích, môi chất coi là không khí. Thể tích công tác Vh = 0,006 m3, nhiệt độ vào t1 = 200C, áp suất vào p1 =1 bar. Thể tích buồng cháy Vt = V2 = 0,001 m3. áp suất lớn nhất của chu trình p3 = 25 bar. Hãy xác định: a. Các thông số cơ bản tại các điểm đặc trưng của chu trình b. Nhiệt cấp và thải ra của ch...

    doc22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 11097 | Lượt tải: 2

  • Chương 3 Quá trình nhiệt động của không khí ẩmChương 3 Quá trình nhiệt động của không khí ẩm

    Bài 1: Không khí ẩm ở áp suất 1 bar có nhiệt độ t = 250C, độ ẩm tương đối = 0,6. Xác định phân áp suất hơi nước ph¬’ nhiệt độ đọng sương ts’ độ chứa hơi d, entanpi i của không khí ẩm. Lời giải: Ta có: Vậy ph = .phmax Từ bảng nước và hơi nước bão hòa với tn = t = 250C tra được áp suất: phmax = 0,03166 bar. Vậy phân áp suất của hơi nước: ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 10012 | Lượt tải: 1

  • Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tửTrắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử

    7.1 Cho NA = 6,022.1023mol-1. Tính số hạt Hêli có trong 1gam Hêli. A. 1,5055.1023 B. 1,5055.1021 C. 3,011.1021 D. 3,011.1023 7.2 Hạt nhân Đơteri( D) có khối lượng 2,0136u. Biết u = 1,66.10-27Kg, mP = 1,0073 u. Mn = 1,0087 u thì năng lượng liên kết của hạt nhân D là: A. 2,3 MeV B. 2.0 MeV C. 1,8 MeV D. 4.0 MeV 7.3 Hạt nhân nguyên tử ...

    doc22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 0

  • Áp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Pax-CanÁp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Pax-Can

    - Chất lỏng luôn nén lên các vật nằm trong nó - Áp lực của chất lỏng có phương vuông góc với bề mặt của vật bị nén - Áp suất trung bình của chất lỏng ở 1 độ sâu p = F/S -Tính chất áp suất : +Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau +Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

    ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2547 | Lượt tải: 3

  • Bài 19 Từ trườngBài 19 Từ trường

    Nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn. Nam châm có thể làm từ các chất (hoặc từ các hợp chất của nó) là sắt, niken, côban, gađôlium, disprôsium Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt Cực nam (S) Cực bắc (N) Tương tác giữa hai nam châm Hai nam cham cùng cực thì hút nhau Hai cực khác tên thì đẩy nhau Tươn...

    ppt23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 3

  • Giao thoa sóngGiao thoa sóng

    Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa Gọi M là một điểm ở vùng giao thoa. S1M = d1 ; S2M = d2 Cho phương trình dao động của 2 nguồn S1, S2 là: Hãy tìm biểu thức dao động tổng ...

    ppt15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0

  • Xuất xứ và ý nghĩa các chòm sao (tử vi tây phương)Xuất xứ và ý nghĩa các chòm sao (tử vi tây phương)

    Dù còn có nhiều tranh cãi về sự chính xác của những tiên đoán, chiêm tinh học luôn được xem là thú tiêu khiển thú vị, bất chấp việc bạn có tin vào nó hay không. Thuật chiêm tinh là một môn khoa học cổ nhất của loài người và có khá nhiều truyền thuyết về nó. Chiêm tinh học bao gồm cả thiên văn học và tâm lý học. Nó được nghiên cứu và vận dụng trên...

    doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 1