• Đề thi thử đại học môn Vật lýĐề thi thử đại học môn Vật lý

    Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là 60dB B. 30dB C. 50dB D. 40dB

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Hệ động lực học vật rắnBài giảng Hệ động lực học vật rắn

    1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥ 0

    doc31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Giới thiệu chung về quang, điện tử và thông tin quang sợiBài giảng Giới thiệu chung về quang, điện tử và thông tin quang sợi

    Từ khi laser ra đời trong những năm 60 của thế kỷ XX, ngành Quang -điện tử đã phát triển cực kỳ mạnh mẽ và có ứng dụng trong hầu hết các thiết bị từ quân sự, công nghiệp cho đến dân dụng. Tuy nhiên, lĩnh vực ứng dụng có hiệu quả nhất các kết quả nghiên cứu của quang -điện tử chính là thông tin và cảm biến. Tại Việt nam, chuyên ngành quang-điện tử đ...

    pdf93 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyển động cơ họcBài giảng Chuyển động cơ học

    Tại hai điểm A và B trên cung một đường thẳng cách nhau 120 km 2 ô tô cùng khởi hành một lúc ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc v1 = 30km/h. xe thứ hai đi từ B với vận tốc v2 = 50km/h. a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40km c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của hai xe

    doc11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê cổ điểnBài giảng Thống kê cổ điển

    Chứng minh : Do các hạt của hệ chuyển động không ngừng nên các điểm pha mô tả trạng thái của hệ cũng chuyển động không ngừng trong không gian pha. Do tổng số các điểm pha không đổi nên chuyển động của các điểm pha giống như sự chảy dừng của một chất lỏng không nén được. Vì vậy ta có thể áp dụng phương trình liên tục cho quá trình này. Phương trình ...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng cơ học lượng tửBài giảng cơ học lượng tử

    Cơ học lượng tử là lí thuyết về các hiện tượng và q uá trình vật lí trong thế giới vi mô. Thế gi ới vi mô là thế giới của cá c hạt và hệ hạt có kích t hước bé hơn hoặc bằng 10ư 1 0m. Khi đi vào thế giới vi mô, các quy l uật vật lí cổ điển phải được thay t hế bằ ng các quy luật lượng tử. Các quy luật l ượng tử tổng quát hơn và bao các quy luật c...

    pdf131 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3106 | Lượt tải: 2

  • 15 đề và bài giải điện động lực học15 đề và bài giải điện động lực học

    Đề 6: Tính thông lượng của bán kính vector qua một mặt trụ có bán kính a và chiều cao h, đặt như hình vẽ ( Tính bằng công thức O – G và bằng phương pháp trực tiếp).

    doc24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0

  • Ngân hàng đề thi môn Vật lý nguyên tử và hạt nhânNgân hàng đề thi môn Vật lý nguyên tử và hạt nhân

    Câu 1: - Trình bày thí nghiệm tán xạ của Rơdepho? - So sánh sự khác nhau giữa hai giả thuyết về cấu tạo nguyên tử của Rơdepho và Tômxơn ? Câu 2: Trình bày quy luật quang phổ nguyên tử Hidro ? Câu 3: Trình bày 2 định đề của Bo ? Vân dụng 2 định đề của Bo khảo sát cấu trúc nguyên tử Hidro ?

    doc24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Kính hiển vi lực nguyên tử AFMBài giảng Kính hiển vi lực nguyên tử AFM

    Là một thiết bị quan sát cấu trúc vi mô bề mặt của vật rắn dựa trên nguyên tắc xác định lực tương tác nguyên tử giữa một đầu mũi dò nhọn với bề mặt của mẫu, có thể quan sát ở độ phân giải nanômet.

    ppt34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các phép chiếu tinh thểBài giảng Các phép chiếu tinh thể

    Góc giữa các mặt phẳng : Xét 2 mặt a và b trong một tinh thể đặt ở tâm của hình cầu chiếu. Các mặt phẳng được biểu diễn bằng các đường tròn lớn A và B trên mặt cầu. Các pháp tuyến của các mặt, OP and OQ, cắt mặt cầu ở các điểm P và Q trên mặt cầu. Góc a giữa các mặt và pháp tuyến được biểu diễn bởi khoảng cách PQ trên đường tròn lớn qua các điểm P...

    ppt71 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 0