• Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 3: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - Nguyễn Xuân Thấu

    1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC • Nguyên lý thứ nhất không cho ta biết chiều diễn biến của quá trình thực tế xảy ra. Đó là: Nhiệt chỉ truyền từ vật nóng sang vật lạnh • Nguyên lý thứ nhất không đề cập đến sự khác nhau trong quá trình chuyển hóa công và nhiệt Đó là: Công có thể biến hoàn toàn thành nhiệt nhưng n...

    pdf45 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Xuân Thấu

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nhiệt học nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến những quá trình xảy ra bên trong vật như vật nóng chảy, vật bay hơi,vật nóng lên khi ma sát những hiện tượng này liên quan đến chuyển động nhiệt. Phương pháp thống kê: Sử dụng các quy luật của xác suất thống kê để tính giá trị trung bình của các đại lượng trên cơ sở ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 13: Sóng cơ & sóng điện từ - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 13: Sóng cơ & sóng điện từ - Nguyễn Xuân Thấu

    + Sóng được hình thành tại vị trí của vật rơi xuống mặt nước; / + Sóng nước dịch chuyển từ điểm nguồn lan rộng ra xung quanh cho đến bờ, tuy nhiên các phân tử nước không truyền theo sóng mà nó chỉ dao động quanh vị trí ban đầu của nó. + Vật gây ra sóng được gọi là nguồn sóng, môi trường mà sóng truyền qua được gọi là trường sống, phương truyền són...

    pdf58 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 12: Dao động - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 12: Dao động - Nguyễn Xuân Thấu

    I, DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA, TẮT DẦN, CƯỠNG BỨC 3. Dao động cơ cưỡng bức Dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức. Trong giai đoạn đầu, dao động của hệ phức tạp, nó là tổng hợp của dao động riêng tắt dần và dao động cưỡng bức. Sau đó, dao động riêng tắt hẳn, khi đó dao động của hệ chỉ là dao động cưỡng bức. |...

    pdf49 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 9: Cảm ứng điện từ - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 9: Cảm ứng điện từ - Nguyễn Xuân Thấu

    BÀI 1.CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 6. Dòng điện Foucault (Léon Foucault 1819-1868) a) Tác hại của dòng Foucault Máy biến thế, động cơ điện, v.v có lõi sắt Năng lượng của các dòng Foucault bị mất đi dưới dạng nhiệt làm máy mau nóng, và năng lượng bị hao phí, hiệu suất của máy giảm.  Người ta dùng nhiều lá sắt mỏng sơn cách điện...

    pdf44 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Trường tĩnh điện - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Trường tĩnh điện - Nguyễn Xuân Thấu

    I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB 2. Thuyết điện tử: gồm các luận điểm sau - Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử (gồm một hạt nhân mang điện tích dương và các electron quay xung quanh). Ở trạng thái thường, nguyên tử trung hoà điện. - Khi nguyên tử mất electron  ion dương. Khi nguyên tử nhận electron  ion âm - Các (e) có thể chuyển ...

    pdf52 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 4: Trường hấp dẫn - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 4: Trường hấp dẫn - Nguyễn Xuân Thấu

    2.TRƯỜNG HẤP DẪN b. Bảo toàn mô men động lượng trong trường hấp dẫn Kết luận: Khi một chất điểm (m) chuyển động trong trường hấp dẫn của một vật (M) thì mô men động lượng của (m) là một đại lượng bảo toàn. Hệ quả: Chất điểm (m) chuyển động trên một quỹ đạo phẳng, mặt phẳng của (m) vuông góc với véc tơ L.

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 3: Công và năng lượng - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 3: Công và năng lượng - Nguyễn Xuân Thấu

    3. ĐỘNG NĂNG 3.1. Định lý động năng Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của chế điểm trong một chuyên dời có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong chuyên dời đó. Hệ quả: - Khi ngoại lực thực hiện công phát động A>0, động năng của chất điểm tăng: W2>Wai (tức là vận tốc tăng); - Khi ngoại lực thực hiện công cản A<0, độn...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Cơ học vật rắn - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Cơ học vật rắn - Nguyễn Xuân Thấu

    15. MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ CHẤT ĐIỂM 5.4. Ứng dụng của định luật bảo toàn mô-men động lượng Xét một hệ quay xung quanh một trục cố định với vận tốc góc là 10, nếu tổng hợp mô-men ngoại lực tác dụng bằng 0 thì mô-men động lượng của hệ được bảo toàn, tức là: I= const. - Một diễn viên múa balet thực hiện động tác xoay vòng trên 1 mũi chân, khi...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm - Nguyễn Xuân ThấuBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm - Nguyễn Xuân Thấu

    4. CÁC LỰC LIÊN KẾT 4.3. Lực căng của dây Sợi dây bị kéo căng. Tại các điểm trên dây xuất hiện các lực gọi là lực căng của dây. Lực căng tại một điểm A nào đó trên dây là lực tương tác giữa hai nhánh OA và AC của dây ở hai bên điểm A. Muốn xác định lực căng tại A, ta tưởng tượng dây bị cắt tại A. Để cho hai nhánh OA và AC vẫn căng sao cho ...

    pdf39 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0