• Bài tập Không gian euclideBài tập Không gian euclide

    9. Trên không gian R3 cho S = {(1,1,1), (-2,1,1), (0,-1,1)}. Kiểm tra tính trực giao của S Tìm 1 cơ sở trực chuẩn S’ của R3 từ S. Cho u = (1,2,2), tìm tọa độ của u theo S’

    pptx21 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0

  • Bài tập môn đại số tuyến tínhBài tập môn đại số tuyến tính

    BÀI TẬP CHƯƠNG II KHÔNG GIAN VECTƠ Bài 1. Xét xem các tập sau có là không gian con hay không. a. A = {(a, 0, 0) : a  R} b. B là tập các ma trận vuông cấp 2 có các phần tử là số nguyên. c. P[x] = { f(x) = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 : ai  R} Bài 2. a. Trong R3, chứng minh rằng x = (6,2,7) là tổ hợp tuyến tính của a = (2,1,-3), b = (3,2,-5), c ...

    docx4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn học Toán học rời rạc (hệ đại học)Bài giảng môn học Toán học rời rạc (hệ đại học)

    CHƯƠNG 1 TẬP HỢP & LOGIC MỆNH ĐỀ 1.1.Tập hợp 1.1.1 Khái niệm chung về tập hợp Tập hợp là một trong những khái niệm quan trọng nhất của toán học, nó là gốc rễ của các ngành toán học khác nhau. Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà toán học người Đức Geory Cautar (1845 – 1918) đã nghiên cứu các tập hợp và ứng dụng của chúng như là nền tảng của các ngành ...

    pdf93 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Phương trình vi phânBài giảng môn Phương trình vi phân

    Chương 1 LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 §1. MỞ ĐẦU Khi dùng toán học để nghiên cứu các bài toán tự nhiên, kỹ thuật không phải bao giờ cũng tìm hàm cần xác định thông qua các phương trình đại số hay phương trình siêu việt mà nhiều khi ta phải tìm hàm thông qua các mối liên hệ giữa biến số độc lập, hàm phải tìm và các đạo hàm hay vi phân ...

    pdf64 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Đại Số Tuyến TínhBài giảng môn Đại Số Tuyến Tính

    Chương 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC I. MA TRẬN 1. Định nghĩa Một ma trận cấp m  n là một bảng gồm m  n số được sắp thành m dòng, mỗi dòng có n số và n cột, mỗi cột có m số theo một thứ tự nhất định. Phần tử aij là phần tử thuộc dòng i, cột j và gọi là phần tử thứ (i,j) của ma trận A. • Ma trận có m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp mn. Kí hi...

    docx44 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0

  • Tính giải được của bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình hyperbolic trong hình trụ với đáy không trơnTính giải được của bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình hyperbolic trong hình trụ với đáy không trơn

    1 MỞ ĐẦU Trong bài báo này chúng tôi xét bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình hyperbolic mạnh trong miền trụ với đáy không trơn. Cấu trúc của bài gồm 5 mục, mục 1 giới thiệu các kí hiệu, các không gian hàm và toán tử vi phân sử dụng trong bài báo, mục 2 đặt bài toán và giới thiệu một số các kết quả chính, mục 3 và 4 dùng để chứng ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu nhận thức của học sinh về khái niệm phân số thông qua một thực nghiệm sư phạmTìm hiểu nhận thức của học sinh về khái niệm phân số thông qua một thực nghiệm sư phạm

    TÓM TẮT Trong lịch sử hình thành khái niệm phân số, nó được tiếp cận theo các cách: dựa trên sốphần / toàn thể, dựa trên phép chia, dựa trên tia số, dựa trên lí thuyết tập hợp, dựa trên tỉsố. Tuy nhiên, sách giáo khoa toán 4 hiện hành chưa có nội dung nào yêu cầu học sinh biểu diễn phân sốtrên tia số. Điềuđó có thực sựtạođiều kiện cho học sinh...

    pdf7 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0

  • Tính trơn của nghiệm suy rộng của bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình truyền sóng trong hình trụ với đáy không trơnTính trơn của nghiệm suy rộng của bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình truyền sóng trong hình trụ với đáy không trơn

    1 MỞ ĐẦU Trong bài báo này, chúng tôi xét bài toán biên ban đầu thứ hai đối với phương trình hyperbolic trong miền trụ vô hạn với đáy không trơn, bài toán đang được nhiều nhà toán học trong và ngoài nước quan tâm. Các hệ số của phương trình hyperbolic bậc hai được xét ở đây phụ thuộc vào cả hai biến thời gian và không gian. Cấu trúc của bài báo...

    pdf10 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0

  • Thực trạng sử dụng suy luận tương tự vào dạy học của sinh viên sư phạm toán - Đại học Cần Thơ qua học phần tập giảngThực trạng sử dụng suy luận tương tự vào dạy học của sinh viên sư phạm toán - Đại học Cần Thơ qua học phần tập giảng

    TÓM TẮT Dạy học với suy luận tương tự là một chiến lược dạy học hiệu quả trong dạy học môn Toán. Vì vậy, phương pháp này đang được nhiều giáo viên lựa chọn để phát huy tính tích cực của học sinh. Bài báo đã khảo sát 52 sinh viên ngành Sư phạm toán, Trường Đại học Cần Thơ, ở học phần tập giảng và kết quả cho thấy chỉ có 5 sinh viên lựa chọn dù...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Hình học vi phânGiáo trình Hình học vi phân

    Giới thiệu Ở trường phổ thông, hình học được dạy và học theo quan điểm hình học Euclid. Các vật thể hình học được cấu thành từ các mảnh phẳng và mảnh cầu. Quan hệ so sánh giữa các vật thể hình học được thực hiện bởi các phép dời hình; hai vật thể hình học được xem là bằng nhau nếu chúng có thể được chồng khít lên nhau qua những phép dời hình

    pdf88 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1