Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
CHƯƠNG 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. Các khái niệm về hệ PTTT 2. Các phương pháp giải hệ PTTT 3. Định lý Kronecker – Capelli
22 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Ma trận ma trận vuông cấp n có tất cả các phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận tam giác trên (dưới).
78 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
6.1 TÍNH TRỰC GIAO CỦA BỐN KHÔNG GIAN CON CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN MỘT MA TRẬN Tích vô hướng trong Rn Trong Hình học sơ cấp, tích vô hướng là một phép tính quan trọng. Nhờ nó mà có thể thiết lập những công thức tính góc, công thức tính khoảng cách, điều kiện vuông góc. Trong Giải tích của hàm nhiều biến, ta có định nghĩa giới hạn của hàm nhiều b...
10 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 3771 | Lượt tải: 1
CHƯƠNG III HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP GAUSS GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH II. TÌM CƠ SỞ, SỐ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN NGHIỆM CỦA MỘT HPT TT THUẦN NHẤT
12 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Quy tắc cộng Giả sử một công việc có thể thực hiện một trong k phương pháp, trong đó - Phương pháp 1 có n1 cách thực hiện, - Phương pháp 2 có n2 cách thực hiện, , - Phương pháp k có nk cách thực hiện, và hai phương pháp khác nhau không có cách thực hiện chung. Khi đó, ta có n1 + n2 + + nk cách thực hiện công việc.
142 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1.1 Bài tập về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, quan hệ Bài 1 : 1.1 Cho P(x) và Q(x) là các đa thức. Gọi A là tập các nghiệm của phương trình P(x)=0, B là tập các nghiệm của phương trình Q(x)=0. Hãy biểu diễn mối quan hệ qua tập A, B tập nghiệm của các phương trình sau:
14 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
BÀI TẬP MÔN TOÁN CAO CẤP 3- HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Chương I: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP I 1.1 Giải các phương trình vi phân có biến số phân ly
6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
9. Trên không gian R3 cho S = {(1,1,1), (-2,1,1), (0,-1,1)}. Kiểm tra tính trực giao của S Tìm 1 cơ sở trực chuẩn S’ của R3 từ S. Cho u = (1,2,2), tìm tọa độ của u theo S’
21 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
BÀI TẬP CHƯƠNG II KHÔNG GIAN VECTƠ Bài 1. Xét xem các tập sau có là không gian con hay không. a. A = {(a, 0, 0) : a R} b. B là tập các ma trận vuông cấp 2 có các phần tử là số nguyên. c. P[x] = { f(x) = a0 + a1x + a2x2 + a3x3 : ai R} Bài 2. a. Trong R3, chứng minh rằng x = (6,2,7) là tổ hợp tuyến tính của a = (2,1,-3), b = (3,2,-5), c ...
4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
CHƯƠNG 1 TẬP HỢP & LOGIC MỆNH ĐỀ 1.1.Tập hợp 1.1.1 Khái niệm chung về tập hợp Tập hợp là một trong những khái niệm quan trọng nhất của toán học, nó là gốc rễ của các ngành toán học khác nhau. Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà toán học người Đức Geory Cautar (1845 – 1918) đã nghiên cứu các tập hợp và ứng dụng của chúng như là nền tảng của các ngành ...
93 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0