• Bài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Trắc nghiệm cơ lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Trắc nghiệm cơ lượng tử - Lê Quang Nguyên

    Câu 8 Giả sử hằng số Planck bằng 0,006625 J.s. Người ta ném ngẫu nhiên các trái banh khối lượng 66,25 g với vận tốc 5m/s vào trong một ngôi nhà qua hai cửa sổ hẹp song song, cách nhau 0,6 m. Tìm khoảng cách giữa các vân xuất hiện trên bức tường ở sau và cách cửa sổ 12 m. (a) 0,4 m (b) 0,6 m (c) 0,8 m (d) 1,0 m

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 6: Cơ sở cơ học lượng tử - Lê Quang Nguyên

    1c. Kiểm chứng thực nghiệm 1 • Davisson và Germer, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên tinh thể Nickel giống như tia X vậy. • Nhiễu xạ của electron trên tinh thể cũng tuân theo định luật Bragg. • Bước sóng electron đo được phù hợp với giả thuyết De Broglie.1c. Kiểm chứng thực nghiệm 2 • G. P. Thomson, 1927: electron có thể nhiễu xạ trên mà...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Trắc nghiệm quang lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Trắc nghiệm quang lượng tử - Lê Quang Nguyên

    Câu 2 Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ đơn sắc: (a) Phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới và nhiệt độ của vật. (b) Chỉ phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới. (c) Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. (d) Cả ba câu trên đều sai.Trả lời câu 2 • Vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ nào cũng hấp thụ trọn vẹn tất cả các bức xạ đi đến nó, vì vậy...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Quang lượng tử - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 5: Quang lượng tử - Lê Quang Nguyên

    2a. Một số định nghĩa – 1 • Bức xạ nhiệt là các bức xạ điện từ phát ra từ một vật được nung nóng. • Ví dụ: bức xạ từ mặt trời, hơi ấm từ ngọn lửa • Vật đen tuyệt đối là vật hấp thụ hết các bức xạ đi đến nó. • Ví dụ: vật sơn đen, hốc sâu có miệng nhỏ 2a. Một số định nghĩa – 2 • Năng suất bức xạ toàn phần R là năng lượng bức xạ từ một ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 5: Nhiệt động lực học - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 5: Nhiệt động lực học - Lê Quang Nguyên

    2a. Cách phát biểu của Kelvin • Hiện tượng sau đây có vi phạm nguyên lý thứ nhất không? • Tách cà phê nóng bỗng nhiên nguội đi và cà phê bắt đầu xoáy tròn như được khuấy. • Năng lượng bảo toàn: nội năng đã chuyển thành công làm cho cà phê chuyển động xoáy tròn. • Tuy nhiên, hiện tượng trên không hề xảy ra. • Kelvin: không thể biến nhiệt hoà...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Thuyết tương đối - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Thuyết tương đối - Lê Quang Nguyên

    1. Hai tiên đề – 1 • Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. • Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một hằng số (c = 3.108 m/s), không phụ thuộc vào hệ quy chiếu và phương truyền. A. Einstein (1905) 1. Hai tiên đề – 2 • Nguyên lý tương đối Galilei: các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 4: Khí lý tưởng - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 4: Khí lý tưởng - Lê Quang Nguyên

    1b. Phương trình trạng thái khí lý tưởng • Khí lý tưởng là các chất khí hay hỗn hợp khí tuân theo phương trình trạng thái sau: • k là hằng số Boltzmann: • Dạng khác: • R là hằng số khí: PV NkT = PV nRT = k J K = × 1,38 10−23 R kN J mol K = = A 8,31 . ( ) Câu hỏi 2 Một khối khí lý tưởng được chứa trong bình kín ở nhiệt độ 300 K và áp suấ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 1 - Chương 3b: Vật rắn - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 1 - Chương 3b: Vật rắn - Lê Quang Nguyên

    3c. Bài tập 3.2 • Một ròng rọc có dạng như hình vẽ. • Phần dây quấn quanh hình trụ bán kính R1, tác động một lực T1 nằm ngang lên nó. • Phần dây quấn quanh hình trụ bán kính R2 tác động một lực T2 hướng thẳng đứng xuống. 3c. Bài tập 3.2 (tt) (a) Tìm biểu thức của momen lực toàn phần tác động lên ròng rọc đối với trục quay z. (b) Xét tr...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0

  • Bài tập trắc nghiệm Vật Lý 3 – Nhiễu xạ - Lê Quang NguyênBài tập trắc nghiệm Vật Lý 3 – Nhiễu xạ - Lê Quang Nguyên

    5. Một nguồn sáng ñiểm phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µm, nằm ở trước và trên trục lỗ tròn, cách lỗ 2 m. Trên trục và phía sau lỗ, ở cách lỗ 2 m là ñiểm tối nhất. Bán kính lỗ bằng : (a) 0,71 mm (b) 1 mm (c) 1,41 mm (d) 1,225 mm 6. Giữa nguồn sáng ñiểm ñơn sắc S và ñiểm M là một màn chắn có lỗ tròn nằm trên trục SM. Lỗ tròn chứa một ñới...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3a: Nhiễu xạ ánh sáng - Lê Quang NguyênBài giảng Vật lý 2 - Chương 3a: Nhiễu xạ ánh sáng - Lê Quang Nguyên

    3d. Sóng thứ cấp phát từ các đới Fresnel • Tại điểm quan sát B sóng thứ cấp phát từ các đới Fresnel có tính chất sau: • Hai sóng phát ra từ hai đới liên tiếp thì ngược pha nhau, • vì quang trình của chúng khác nhau một nửa bước sóng. • Biên độ sóng gần bằng nhau, • vì các đới có diện tích bằng nhau, • và khoảng cách truyền thì chỉ thay đổi...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0