• Bài giảng Vật lí đại cương - Vật lý hiện đại - Chương 5: Lý thuyết lượng tử của nguyên tử Hydro - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Vật lý hiện đại - Chương 5: Lý thuyết lượng tử của nguyên tử Hydro - Lê Công Hảo

     5.7.4. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev Các electron bao giờ cũng có khuynh hướng chiếm mức năng lượng thấp nhất (n nhỏ nhất).  Electron lấp đầy các lớp từ thấp đến cao  Thứ tự lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s, 4f, 5d, Mỗi lớp lại chia thành các lớp con ứng với các trị số khác nhau của ℓ, mỗi lớp con chứa tối đa 2(2ℓ +1) ele...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương: Quang học sóng – Nhiễu Xạ - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương: Quang học sóng – Nhiễu Xạ - Lê Công Hảo

    2.1. GIỚI THIỆU VỀ NỀN NHIỄU XẠ ➢ Khi truyền qua khe, ánh sáng có bước sóng lớn hơn hay bằng bề rộng của khe sẽ tán xạ qua mọi hướng về phía trước. Hiện tượng này được gọi là nhiễu xạ. ➢ Nền nhiễu xạ gồm các vùng sáng – tối xen kẻ nhau, tương tự như nền giao thoa ➢ Nền nhiễu xạ gồm một vân sáng trung tâm có độ rộng đáng kể. ➢ Nền nhiễu xạ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Từ trường trong chân không - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Từ trường trong chân không - Lê Công Hảo

    .2.2 Định luật Biot-Savart dB 4.2.2.1. Vecto phần tử dòng điện Trên dây dẫn lấy một đoạn chiều dài rất nhỏ dℓ và gọi là vecto phần tử dòng điện 4.2.2.2. Định luật Biot-Savart Bằng thực nghiệm Biot-Savart đưa ra phương trình mô tả từ trường được tạo ra bởi một phần tử dòng điện gây ra tại điểm M Trong đó µ0 = 4π.10-7 H/m (T. m/A) là hằng ...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Vật dẫn trong tĩnh điện trường - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Vật dẫn trong tĩnh điện trường - Lê Công Hảo

    Khi chưa có điện trường ngoài, các electron luôn chuyển động tự do bên trong vật dẫn. Dưới tác dụng của điện trường ngoài dù nhỏ, các electron tham gia chuyển động có hướng. 2.1.1. Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện Quá trình tái phân bố điện tích trên toàn bộ bề mặt khi bị nhiễm điện  điện trường làm mất tác dụng điện trường bên ngoài xâ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không - Lê Công Hảo

    1.1. ĐIỆN TÍCH A. Khái niệm điện tích ➢ Đã có từ thời cổ Hy Lạp, khi cọ xát thủy tinh với lụa thì thủy tinh hút được các vật nhẹ khác nên người ta đã nghĩ rằng thủy tinh đã nhiễm điện hay đã mang điện tích. ➢ Đến năm 1600, William Gibert khảo sát các vật thể và đi đến kết luận rằng: có hai loại chất điện, một loại có tính chất như thủy tinh...

    pdf55 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 5: Cảm ứng điện từBài giảng Vật lí đại cương - Chương 5: Cảm ứng điện từ

    Định luật Lenz * Nội dung: Dòng cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó. * Áp dụng: 6 Khi cực Bắc (N) tiến vào vòng dây từ thông , do từ trường B của nam châm gửi qua cuộn dây có chiều từ trên xuống và tăng dần 8 xuất hiện dòng cảm ứng cá tạo ra Bỏ cảm ứng ngược chiếu Be từ thông tin của B' ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nhiệt học - Khí lý tưởng - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nhiệt học - Khí lý tưởng - Lê Công Hảo

    Cu 1. Một khối khí được nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.105 Pa. Nén pittông để thể tích còn 1/3 thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt). Ap suất của khối khí trong bình lúc này là bao nhiu? ĐS : 45.10 4 Pa ( T2 = T1 ) Cu 2. Bơm không khí có áp suất p =1at vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2.5 lít Mỗi lần bơm ta đưa đư...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học - Lê Công Hảo

    4.3. Hệ quả 1. Hiệu suất cực đại động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1 2. Tăng hiệu suất cực đại động cơ nhiệt cần T1&T2 3. Nguồn nhiệt có nhiệt độ cao hơn thì chất lượng tốt hơn 4. Tăng hiệu suất động cơ→chế tạo nó gần động cơ thuận nghịch. ĐL1: Hiệu suất động cơ nhiệt thuận nghịch chạy theo chu trình Carnot hoạt động với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nhiệt học - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương: Nhiệt học - Lê Công Hảo

    1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng ➢ Trạng thái cân bằng của một hệ là trạng thái mà các thông số trạng thái có giá trị hoàn toàn xác định. ➢ Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng. ➢ Nếu hệ là một khối khí xác định thì mỗi trạng thái cân bằng của nó được xác định bởi 2 trong 3 t...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 3: Cơ học vật rắn - Lê Công HảoBài giảng Vật lí đại cương - Chương 3: Cơ học vật rắn - Lê Công Hảo

    Ví dụ Một con gián khối lượng m bò ngược chiều kim đồng hồ theo mép một cái khay nhiều ô (một đĩa tròn lắp trên một trục thẳng đứng), bán kính R, momen quán tính I, với ổ trục không ma sát.Vận tốc của gián đối với trái đất là v, còn khay quay theo chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ?0 , con gián tìm được một mẫu vụn bánh mì ở mép khay và tất nh...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 17/07/2021 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0