• Bài giảng Logic học đại cương - Bài 4: Hình thức tư duy suy luận - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học đại cương - Bài 4: Hình thức tư duy suy luận - Lê Ngọc Thông

    4.1. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN • Định nghĩa: là hình thức của tư duy nhằm rút ra phán đoán mới từ việc liên kết nhiều phán đoán đã có. • Cấu trúc logic:  Tiền đề là các phán đoán sẵn có;  Kết luận là phán đoán mới (được rút ra từ tiền đề). • Điều kiện:  Tiền đề phải đúng;  Quá trình lập luận phải tuân theo các quy tắc, quy luật logic. • Ví...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học đại cương - Bài 3: Hình thức tư duy phán đoán - Lê Ngọc Thông

    3.2. PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN (tiếp theo) 15 Phân loại phán đoán theo tri thức cơ bản • Phán đoán đặc tính phản ánh đối tượng có/không có một đặc tính nào đó. Ví dụ: Hoa hồng là loài hoa đẹp; Gà không là loài vô tri vô giác. • Phán đoán quan hệ phản ánh các đối tượng có/không có mối quan hệ với nhau. Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh rộng hơn thành ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học đại cương - Bài 2: Hình thức tư duy khái niệm - Lê Ngọc Thông

    2.1.2. QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM VÀ TỪ • Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ: Từ là cái vỏ vật chất, cho sự hình thành và tồn tại của khái niệm. Quan hệ từ và khái niệm – quan hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng. “Ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng” (Karl Marx). • Khái niệm: Phụ thuộc vào quy luật logic (giống nhau ở mọi người, mọi dân tộc, mọi thời đ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học đại cương - Bài 1: Nhập môn logic học đại cương - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học đại cương - Bài 1: Nhập môn logic học đại cương - Lê Ngọc Thông

    1.1.1. TƯ DUY VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY (tiếp theo) • Tư duy là sự phản ánh khái quát  Tư duy là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản, phổ biến không chỉ có ở một sự vật riêng lẻ, mà ở một lớp sự vật nhất định.  Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của tư duy được biểu hiện ở khả năng con người có thể xây dự...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học - Bài 4: Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học - Bài 4: Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện - Lê Ngọc Thông

    4.1.2. GIẢ THUYẾT • Định nghĩa: Giả thuyết là giả định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang tính quy luật giữa các sự kiện (sự vật, hiện tượng, quá trình) đang được nghiên cứu.  Giả thuyết chung có cơ sở khoa học về mối liên hệ mang tính quy luật của một lớp rộng lớn sự kiện.  Giả thuyết riêng có cơ sở khoa học về mối liên hệ mang tính ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học - Bài 3: Các quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học - Bài 3: Các quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức - Lê Ngọc Thông

    3.1.1. TƯ DUY LOGIC • Tư duy logic là tư duy là sự suy nghĩ hợp lý  yêu cầu với logic hình thức cần:  Vạch ra các quy luật, quy tắc logic, hình thức tư duy, kết cấu logic tư tưởng  Xây dựng phương pháp hình thức hóa.  Làm sáng tỏ bản chất của tư duy logic – quá trình vận động tư tưởng tuân theo các quy luật logic, để suy nghĩ được chính x...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học - Bài 1: Nhập môn logic học - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học - Bài 1: Nhập môn logic học - Lê Ngọc Thông

    1.1.1. TƯ DUY VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY • Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián tiếp Khả năng phản ánh thực tại một cách gián tiếp của tư duy được biểu hiện:  Khả năng suy lý, kết luận logic, chứng minh của con người.  Xuất phát từ chỗ phân tích những sự kiện có thể tri giác được một cách trực tiếp, nó cho phép nhận thức được những g...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Logic học - Bài 2: Các hình thức của tư duy - Lê Ngọc ThôngBài giảng Logic học - Bài 2: Các hình thức của tư duy - Lê Ngọc Thông

    2.1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁI NIỆM • Định nghĩa khái niệm: Là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu chung, bản chất của một lớp đối tượng. • Sự hình thành khái niệm  Đối tượng  phân tích  so sánh  trừu tượng hóa  tổng hợp  khái quát hóa  khái niệm được ngôn ngữ hóa bằng (cụm) từ – tín/ký hiệu mang nghĩa – hiện thực trực tiếp của khái niệ...

    pdf49 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0

  • Khó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷKhó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ

    TÓM TẮT Có con và chăm sóc con đã hết sức vất vả nhưng những bà mẹ có con và chăm sóc con mắc chứng tự kỷ lại vất vả hơn rất nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy rằng, đa số các bà mẹ thường xuyên gặp khó khăn tâm lý trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ.

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0

  • Vận dụng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Tâm lý học - Giáo dục họcVận dụng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Tâm lý học - Giáo dục học

    Tóm tắt Bản chất của tình huống có vấn đề trong dạy học là giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề và mở ra cho các em những con đường giải quyết tình huống đó. Trong chương trình đào tạo của các trường sư phạm, Tâm lí học, Giáo dục học là những bộ môn mang tính nghiệp vụ đặc trưng có vai trò đặc biệt trong việc đào tạo giáo viên. Bài v...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0