• Bài giảng chương 9: Tính đa hìnhBài giảng chương 9: Tính đa hình

    Tính đa hình(polymorphism) được hổ trợ bằng hai cách khác nhau trong C++ . Cách 1, đa hình được hổ trợ khi biên dịch chương trình (compiler) thông qua việc quá tải các hàm và toán tử. Cách 2, đa hình được hổ trợ ở thời điểm thực thi chương trình (run-time) thông qua các hàm ảo. Cách này giúp lập trình viên linh động hơn.

    pdf27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 8: Nhập, xuất C++ nâng caoBài giảng chương 8: Nhập, xuất C++ nâng cao

    Ngoài bộ chèn và bộ chiết, có thể sửa đổi hệ thống nhập/xuất của C++ bằng cách tạo ra bộ thao tác nhập/xuất tự tạo. Nó có hai lý do : * một bộ thao tác có thể hợp nhất một dãy các thao tác nhập/xuất thành một bộ thao tác tự tạo. * một bộ thao tác nhập/xuất tự tạo cần thiết khi nhập/xuất trên các thiết bị không chuẩn (máy in đặc biệt hay hệ thốn...

    pdf42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 7: Hệ thống nhập, xuất C++Bài giảng chương 7: Hệ thống nhập, xuất C++

    Hệ thống Nhập/Xuất của C++ cũng điều khiển các stream. • Stream là một thiết bị logic có chức năng tạo ra hoặc sử dụng thông tin. Nhờ hệ thống Nhập/Xuất của C++, mỗi stream được liên kết với thiết bị vật lý. Cho dù có nhiều loại thiết bị vật lý khác nhau, nhưng các stream đều được xử lý như nhau. Chính vì vậy mà hệ thống Nhập/Xuất có thể vận hành...

    pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: Tính kế thừaBài giảng chương 6: Tính kế thừa

    Tính kế thừa là cơ chế nhờ đó một lớp có thể kế thừa các đặc điểm của một lớp khác. Tính kế thừa hổ trợ khái niệm phân loại theo thứ bậc (hierachical classification) của lớp, ngoài ra còn hổ trợ tính đa hình (polymorphism).

    pdf43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 5: Quá tải toán tửBài giảng chương 5: Quá tải toán tử

    Quá tải toán tử giống như quá tải hàm. Thực chất quá tải toán tử chỉ là một loại quá tải hàm. Một toán tử thường được quá tải đối với một lớp. Khi một toán tử được quá tải, toán tử đó không mất ý nghĩa gốc của nó. Thêm nữa, toán tử còn có thêm ý nghiã bổ sung đối với lớp mà toán tử được định nghiã.

    pdf28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 4: Quá tải hàmBài giảng chương 4: Quá tải hàm

    Có thể quá tải hàm tạo của một lớp, nhưng không quá tải hàm hủy. Hàm tạo của lớp phải phù hợp với cách mà đối tượng của lớp đó được khai báo. Nếu không lỗi thời gian biên dịch sẽ xảy ra

    pdf32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 3: Mảng, con trỏ và tham chiếuBài giảng chương 3: Mảng, con trỏ và tham chiếu

    Các đối tượng chính là các biến , có các khả năng và thuộc tính như các biến thông thường khác. Do đó, các đối tượng có thể tổ chức thành mảng. Cú pháp khai báo một mảng các đối tượng hoàn toàn giống như ngôn ngữ C. Việc truy cập mảng các đối tượng cũng giống như mảng của các loại biến khác.

    pdf35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 2: Lớp, đối tượng và tính đóng góiBài giảng chương 2: Lớp, đối tượng và tính đóng gói

    I/ Lớp (class) • Cú pháp khai báo lớp classclass_name { private : // khai báo các biến ; // khai báo các hàm; public : // khai báo các biến ; // khai báo các hàm; }objects_list ;

    pdf51 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Khái niệm cơ bản về lập trình hướng đối tượngBài giảng Khái niệm cơ bản về lập trình hướng đối tượng

    I/ Vài nét về sự phát triển của các ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình phát triển qua hai lý do : (1) để thích ứng với sự phát triển của môi trường (các hệ máy tính, các mạng). (2) bổ sung tốt hơn cho các phương pháp lập trình.

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình hướng đối tượng JavaBài giảng Lập trình hướng đối tượng Java

    Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. Nếu bạn chưa bao giờ dùng một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng trước đây, bạn cần phải hiểu các khái niệm sau : lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming) là gì ? đối tượng (Object), lớp (class) là gì, mối quan hệ giữa đối tượng và lớp, gởi...

    doc32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 3