• Kì thi thử Đại học năm 2011 trường THPT Tây Thụy AnhKì thi thử Đại học năm 2011 trường THPT Tây Thụy Anh

    Câu I : ( 2 điểm ). Cho hàm số y = x3 + ( 1 – 2m)x2 + (2 – m )x + m + 2 . (Cm) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2. 2. Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có cực trị đồng thời hoành độ cực tiểu nhỏ hơn 1.

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 0

  • Đề thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm học 2011 - 2012Đề thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm học 2011 - 2012

    Câu 5 (1 điểm) Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} Chứng minh rằng với mỗi tập con B gồm 5 phần tử của tập A, thì trong các tổng x + y với x, y thuộc B và x ≠ y luôn tồn tại ít nhất hai tổng có chữ số hàng đơn vị như nhau.

    doc92 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2700 | Lượt tải: 3

  • Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 1999 - 2000Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 1999 - 2000

    Bài 2 ( Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình ) Hai xe đạp khởi hành cùng lúc từ A đến B cách nhau 60 km biết vận tốc của người thứ nhất bé hơn người thứ hai là 2 km/giờ và người thứ nhất đến muộn hơn người thứ hai là 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H nằm...

    doc24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 1

  • Đề cương học tập Môn Toán 10 học kì 1Đề cương học tập Môn Toán 10 học kì 1

    1. Mệnh đề - Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2. Mệnh đề phủ định Chọn mệnh đề P - Mệnh đề "không phải P" được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P- - Nếu P đúng thì P- sai, nếu P dai thì P- đúng

    doc214 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 3

  • Tuyển tập 80 bài toán hình học lớp 9Tuyển tập 80 bài toán hình học lớp 9

    Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng: 1. Tứ giác CEHD, nội tiếp . 2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn. 3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC. 4. H và M đối xứng nhau qua BC. 5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp ...

    doc36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 9569 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấtPhương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

    Vì dấu bằng trong (1), (2), (3) đều xảy ra khi và chỉ khi x = 0, nên dấu bằng trong (4) xảy ra khi và chỉ khi đồng thời có dấu bằng xảy ra trong (1), (2), (3). Do vậy dấu bằng trong (4) chỉ xảy ra khi x = 0. Lại áp dụng bất đẳng thưc Cô - si, với mọi x thuộc D ta có

    pdf51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 1

  • Phương trình và hệ phương trình trong dãy sốPhương trình và hệ phương trình trong dãy số

    2.1. Phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng 2.2. Hệ phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng 2.3. Phương trình sai phân tuyến tính với hệ số biến thiên 2.4. Phương trình sai phân dạng phân tuyến tính với hệ số hằng 2.5. Tuyến tính hóa một số phương trình sai phân 2.6. Phương trình sai phân chứa tham biến

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 2

  • Phân loại- Phương pháp giải các bài toán về tiếp tuyến đồ thị hàm sốPhân loại- Phương pháp giải các bài toán về tiếp tuyến đồ thị hàm số

    Phân loại các dạng toán về tiếp tuyến I. Bài toán tiếp tuyến tại điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị y = f(x) II. Bài toán tiếp tuyến qua điểm M(x0, y0) của đồ thị y = f(x) III. Bài toán tiếp tuyến khi biết trước hệ số góc

    ppt38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2

  • Tích phân suy rộng (phần 2)Tích phân suy rộng (phần 2)

    Điểm kỳ dị: Cho f(x) xác định trên [a, b] \ {x0}. Nếu limf(x) = ∞ ta nói x0 là điểm kỳ dị của f trên [a, b] Tích phân suy rộng loại 2 là với f có ít nhất 1 điểm kỳ dị trên [a, b]

    ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 3299 | Lượt tải: 3

  • Tích phân suy rộngTích phân suy rộng

    Cho f(x) khả tích trên [a, b], với mọi b ≥ a gọi là tích phân suy rộng loại 1 của f trên [a, +∞) Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn ta nói tích phân hội tụ, ngược lại ta nói tích phân phân kỳ. Giới hạn trên còn được gọi là giá trị của tpsr.

    ppt45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 12641 | Lượt tải: 1