• Phương pháp giải Toán lớp 12 Chuyên đề Hàm sốPhương pháp giải Toán lớp 12 Chuyên đề Hàm số

    - Định lí 1: Giới hạn của tổng, hiệu, thương, tích (với giới hạn của mẫu thức khác 0) của hai hàm số khi x -> x0 (hay x -> ∞) bằng tổng, hiệu, tích, thương của các giới hạ khi x -> x0 (hay x -> ∞) - Định lí 2: Cho 3 hàm số f(x), g(x), h(x) cùng xác định trên một khoảng I chứa điểm x0 (có thể trừ tại điểm x0). Nếu trong khoảng đó: g(x) ≤ f(x) ≤ h(x...

    pdf60 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 1

  • Một số phương pháp giải phương trình vô tỉMột số phương pháp giải phương trình vô tỉ

    Ví dụ 1. Giải phương trình: √(x2-4x+4) + x = 8(1) Giải: (1) √((x-2)2) = 8 - x Với điều kiện x ≤ 8. Ta có: (1) <=> |x – 2| = 8 – x – Nếu x < 2: (1) <=> 2 – x = 8 – x (vô nghiệm) – Nếu 2 ≤ x ≤ 8: (1) <=> x – 2 = 8 – x <=> x = 5 HD: Đáp số: x = 5.

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 5

  • Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số là hằng sốPhương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số là hằng số

    Là pt có dạng : y'' + ay' + by = f(x) (1) với : a, b : hằng số Pt thuần nhất liên kết là : y'' + ay' + by = 0 (2) Cách tìm 2 nghiệm đltt của pt thuần nhất : y'' + ay' + by = 0 Gọi pt : k2 + ak + b = 0 (*) là pt đặc trưng của (2)

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 7872 | Lượt tải: 1

  • Phương trình sai phân tuyến tính cấp IPhương trình sai phân tuyến tính cấp I

    * Dạng tổng quát: Ay(n + 1) + by(n) = 0 (*) Với a, b là hằng số ≠ 0 * Cách giải: Cách 1: Xét phương trình đặc trưng: aλ + b = 0  λ = -b/a  Nghiệm tổng quát của phương trình (*) là: Y(n) = c(-b/a)n

    doc7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 2

  • Phương trình - Bất phương trình vô tỷPhương trình - Bất phương trình vô tỷ

    Vấn đềnày xuất hiện nhiều trong các đề thi toán vào Đại học, Cao đẳng. Ngay từ lớp 10 các bạn cần nắm vững những phương pháp để giải quyết các phương trình, bất phương trình vô tỷ. 1. Phương pháp lũy thừa Những điều cần lưu ý: - Phải đảm bảo các căn bậc chẵn có nghĩa. - Chỉ được bình phương hai vế của phương trình, bất phương trình ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp vecto trong giải toán hình học không gianPhương pháp vecto trong giải toán hình học không gian

    Để giải một bài toán hình học không gian, chúng ta có thể làm bằng một trong ba phương pháp: Phương pháp tổng hợp (hình học 11), Phương pháp vector hoặc Phương pháp tọa độ(hình học 12). Tuy không phổ biến bằng 2 phương pháp còn lại nhưng giải toán hình không gian bằng vector cũng là một công cụmạnh đểcác bạn giải quyết các bài tập hình học có hiệu ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2

  • Ôn tập Đại số lớp 10Ôn tập Đại số lớp 10

    1. Hàm số y = ax +b - Tập xác định D = R . - Hàm số y = ax +b đồng biến trên R <=> a > 0 - Hàm số y = ax +b nghịch biến trên R <=> a < 0 - Đồ thị là đường thẳng qua A(0; b), B(-b/a; 0) 2. Hàm số hằng y = b - Tập xác định D = R - Đồ thị hàm số y = b là đường thẳng song song với trục hoành Ox và đi qua A(0; b).

    pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 3

  • Ôn tập tích phânÔn tập tích phân

    Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a ; b) thì : a/ Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng đó. b/ Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a ; b) đều có thể viết dưới dạng: F(x) + C với C là một hằng số.

    pdf153 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 4

  • Bài tập ôn hình 12 cơ bản - Chương I và Chương IIBài tập ôn hình 12 cơ bản - Chương I và Chương II

    Trọng tâm của tam giác - Là giao điểm của ba đường trung tuyến - Cách dựng: + Cách 1: Dựng hai đường trung tuyến, giao điểm hai đường trung tuyến này là trọng tâm của tam giác + Cách 2: Dựng điểm chia trung tuyến theo tỉ số 2/3 (kể từ đỉnh xuống)

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 0

  • Ôn tập các kiến thức cơ bản về hình học phẳngÔn tập các kiến thức cơ bản về hình học phẳng

    Các ký hiệu: - A, B, C: là các góc đỉnh A, B, C - a, b ,c: là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C - ha, hb, hc: là độ dài các đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C - ma, mb ,mc: là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ A, B, C - la, lb, lc: là độ dài các đường phân giác trong kẻ từ A, B, C - R: là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

    ppt102 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 20/03/2014 | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 3