• Nhập môn đại số giao hoánNhập môn đại số giao hoán

    Trong khuôn khổ của môn học này, một vành (nói riêng, một trường) luôn được giả sử là giao hoán và có đơn vị và dĩ nhiên một đồng cấu vành chuyển đơn vị thành đơn vị. Nhận xét 1.0.1. Ta không loại trừ khả năng phần tử 1 của một vành A có thể bằng ≠ 0. Một vành A với 1 = 0 nhất thiết chỉ gồm một phần tử, thật vậy x 𝟄 A => x =x.1 = x.0=0 và được kí...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 3557 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp nhân tử LagrangePhương pháp nhân tử Lagrange

    Phương pháp nhân tử Lagrange (sẽ được học trong chương trình toán cao cấp của bậc đại học) khá hiệu quả trong những bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc ngoài ra còn có thể dùng để tìm điều kiện xảy ra dấu bằng của bất đẳng thức. Định nghĩa: Cực trị (cực đại hoặc cực tiểu) có điều kiện cảu hàm hai biến z = f(x; y) là cực trị của hàm này với đi...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 6340 | Lượt tải: 4

  • Phương pháp tọa độ trong mặt phẳngPhương pháp tọa độ trong mặt phẳng

    Ví dụ1 :Cho tam giác ABC có A(3 ; 2) , B(1 ; 1) và C(- 1; 4) . Viết phương trình tổng quát của : a) đường cao AH và đường thẳng BC . b) trung trực của AB c) đường trung bình ứng với AC d) đuờng phân giác trong của góc A .

    pdf101 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 1

  • Ôn thi đại học hình học giải tích năm 2012Ôn thi đại học hình học giải tích năm 2012

    Ví dụ 2: Cho mặt phẳng (P): x + y + z - 4 = 0 . Tìm điểm M 𝟄 (P) sao cho: 1). MA + MB nhỏ nhất, biết A(1;0;0), B(1; 2;0) . 2). |MA - MB| lớn nhất, biết A(1; 2;1), B(0;1; 2). 3). MA2 + 3MB2 nhỏ nhất, biết A(1; 2;1), B(0;1; 2). 4). MA2 + 3MB2 + 2MC2 nhỏ nhất, biết A(1; 2;1), B(0;1; 2), C(0; 0;3).

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 1

  • Hàm số và các bài toán liên quanHàm số và các bài toán liên quan

    Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f’(x) ≥ 0, ¥x 𝟄 (a; b) Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f’(x) ≤ 0, ¥x 𝟄 (a; b) Ta thường biến đổi bất phương trình f'(x) ≥ 0 thành hai vế một vế là hàm của x còn một vế chứa tham số m.

    pdf92 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 0

  • Không gian định chuẩnKhông gian định chuẩn

    - Nếu A là một cơ sở của E và A có hữu hạn phần tử, ta nói E là một không gian vecto hữu hạn chiều và số phần tử của A được gọi là số chiều của E và được ký hiệu là dim (E). - Nếu A là một cơ sở của E và A có vô hạn phân tử, ta nói e là một không gian vecto vô hạn chiều và viết dim(E) = ∞

    pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2617 | Lượt tải: 0

  • Cơ sở toán học cao cấpCơ sở toán học cao cấp

    Trong chương 1 chúng tôi không trình bày chi tiết về xây sựng trường số thực (để không làm lại phần việc của những người biện soạn giáo trình Số học), mà chỉ sử dụng lát cắt để chứng minh sự tồn tại biên của tập bị chặn, một tính chất quan trọng được dùng nhiều lần trong chương trình Giải tích, đồng thời làm quen sinh viên với môn Tô pô đại cương t...

    pdf240 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 0

  • Lý thuyết Hàm suy rộng và Không gian SobolevLý thuyết Hàm suy rộng và Không gian Sobolev

    Số nguyên không âm k nhỏ nhất trong các số nguyên không âm mà ta có bất đẳng thức (1.1) được gọi là cấp của hàm suy rộng f trên tập K. Nếu không có một số nguyên không âm k nào để có (1.1) với số dương C nào đó, thì ta nói rằng, hàm suy rộng f có cấp vô hạn trên tập K.

    pdf87 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 0

  • Ma trận con. Định thứcMa trận con. Định thức

    1. Ma trận con - Ma trận con cấp k - Ma trận con trương ứng với một phần tử 2. Định thức - Tính định thức bằng định nghĩa - Tính định thức bằng các phép biến đổi sơ cấp - Các tính chất

    pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 0

  • Diện tích hình tròn, hình quạt trònDiện tích hình tròn, hình quạt tròn

    Bài tập 1:Điền vào ô trống trong bảng sau (S là diện tích hình tròn bán kính R) Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn nội tiếp một hình vuông cạnh 4cm.

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 12208 | Lượt tải: 1