Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Ví dụ 1:Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy điểm C thuộcAB sao cho CA < CB và điểm M thuộc nửa đường tròn đó. Đường thẳng qua M, vuông góc với MC cắt tiếp tuyến qua A của nửa đườngtròn tại N. Đường thẳng qua C, vuông góc với NC cắt tiếp tuyến qua B của nửa đường tròn tại P. Chứng minh M, N, P thẳng hàng.
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4575 | Lượt tải: 1
1) Quy tắc cộng: Giả sử có k công việc T1, T2, ., Tk. Các việc này có thể làm tương ứng bằng n1, n2, ., nk cách và giả sử không có hai việc nào có thể làm đồng thời. Khi đó số cách làm một trong k việc đó là n việc đó là n1+n2+.... + nk .
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 0
Cho hàm số f(x,y) xác định trên miền D: B1: Giải hệ f'x = 0 và f'y = 0 để đi tìm điểm dừng của hàm số nằm trong miền D B2: Tìm các điểm dừng của hàm số trên biên D B3: Tính giá trị tại các điểm dừng vừa tìm được ở B1, B2. So sánh và kết luận
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 0
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm bậc hai liên tục và không đồng nhất bằng không trên bất kỳ đoạn nào của R. Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) cắt đường thẳng ax + by + c =0 tại ba điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại x0 R sao cho f''(x0) = 0 và f''(x) đổi dấu qua x = x0
116 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 0
Cho f là một hàm liên tục trên R sao cho f(f(x)) = x với mọi x 𝟄 R. Chứng minh rằng phương trình f(x) = x luôn luôn có nghiệm. Hãy tìm một hàm thỏa mãn điều kiện trên nhưng không đồng nhất bằng x trên R.
59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 2
- Định nghĩa - Tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phần bù đại số - Tìm ma trận nghịch đảo bằng các phép biến đổi sơ cấp - Tính chất - Giải phương trình ma trận
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 0
Bài giảng này nhằm mục tiêu giới thiệu một số bài toán có thể gọi là thuộc loại "số học - tổ hợp". Thực ra không có một "định nghĩa" nào cho loại bào toán đó, nên ở đây chỉ giới hạn ở việc đưa ra một số ví dụ về loại bài toán thường gặp trong những kỳ thi học sinh giỏi mà việc giải chúng đòi hỏi những phương pháp của số học và tổ hợp.
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 0
- Khi cần giải bài toán biến đổi biểu thức căn, ta có thể tìm cách: Chuyển từ phép biến đổi biểu thức căn V(x,y,z, ) => biến đổi biểu thức hữu tỷ H(x,y,z, ) - Từ Bài toán biến đổi biểu thức hữu tỷ H(x,y,z, ) => Bài toán biến đổi biểu thức căn V(x,y,z, )
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2678 | Lượt tải: 1
Định nghĩa (Định thức con) Định thức của ma trận con cấp k cảu A = (aij)nxn được gọi là định thức con cấp k của A. Định nghĩa (Hạng của ma trận) Hạng của A = (aij)mxn, được kí hiệu là rank(A), là cấp cao nhất của ma trận con của A sao cho tồn tại một ma trận con cấp đó có định thức khác không. Lưu ý: rankA ≤ min{m;n}
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2507 | Lượt tải: 0
Chương I: Ma trận 1. Ma trận và các phép toán trên ma trận 2. Định thức 3. Hạng của ma trận 4. Ma trận nghịch đảo
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 2