• Cấu trúc rời rạcCấu trúc rời rạc

    Định nghĩa: Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc sai. Câu hỏi, câu cảm thán,mệnh lệnh không là mệnh đề. Vídụ: - Đại học CNTT trực thuộc ĐHQGTP.HCM. - 1+7 =8. - Hôm nay em đẹp quá! (không là mệnh đề) - Hôm nay ngày thứ mấy? (không là mệnh đề)

    pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 3241 | Lượt tải: 0

  • Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênMột số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên

    Trong chương trình toán THCS thì phương trình nghiệm nguyên vẫn luôn là một đề tài hay và khó đối với học sinh. Các bài toán nghiệm nguyên thường xuyên có mặt tại các kì thi lớn nhỏ trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên lại không có nhiều tài liệu viết riêng về nội dung này, do vậy để phục vụ giảng dạy của bản thân, đặc biệt là công tác bồi dưỡng họ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2418 | Lượt tải: 1

  • Dùng tính duy nhất của hình để giải một số bài tập hình họcDùng tính duy nhất của hình để giải một số bài tập hình học

    1. Qua hai điểm phân biệt chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng. 2. Hai đường thẳng phân biệt nếu có điểm chung thì có duy nhất một điểm chung. 3. Qua điểm A ở ngài đường thẳng d chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với d. Hệ quả: Cho điểm A và đường thẳng d, chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng qua A và vuông góc với d. 4. Trên ti...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 2

  • Đại số tuyến tính Chương 8: Dạng toàn phươngĐại số tuyến tính Chương 8: Dạng toàn phương

    Dạng chính tắc là dạng toàn phương có các số hạng là các bình phương. Ma trận A là ma trận của dạng toàn phương f(x) = xTAx trong cơ sở chính tắc. Ma trận D cũng là ma trận của dạng toàn phương f(x) = xTAx trong cơ sở tạo nên từ các cột của ma trận trực giao P . Khi làm việc với dạng toàn phương ta có thể làm việc với ma trận A, cũng có thể là...

    pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 19469 | Lượt tải: 5

  • Đại số tuyến tính Chương 7: Trị riêng, véctơ riêngĐại số tuyến tính Chương 7: Trị riêng, véctơ riêng

    7.1 – Trị riêng, véctơ riêng của ma trận 7.2 – Chéo hóa ma trận. 7.3 – Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao. 7.4 – Trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính. 7.5 – Chéo hóa ánh xạ tuyến tính. 7.6 – Dạng toàn phương

    pdf92 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4614 | Lượt tải: 4

  • Đại số tuyến tính Chương 5: Không gian EuclidĐại số tuyến tính Chương 5: Không gian Euclid

    5.1 – Tích vô hướng của hai véctơ. Các khái niệm liên quan. 5.3 – Quá trình trực giao hóa Gram – Schmidt. 5.2 – Bù vuông góc của không gian con. 5.4 – Hình chiếu vuông góc, khoảng cách đến không gian con.

    pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 6740 | Lượt tải: 1

  • Đại số tuyến tính Chương 4: Không gian vecto (tt)Đại số tuyến tính Chương 4: Không gian vecto (tt)

    Cho E = {(1,1,1);(1, 0,1);(1,1, 0)} là cơ sở của R3 và x = (3, 1, -2) là một véctơ của R3. Tìm toạ độ của véctơ x trong cơ sở E. Cho E = { x2 + x + 1; x + 1;2x + 1} là cơ sở P2[x]. Tìm toạ độ của véctơ p(x) = 3x2+4x-1 trong cơ sở E.

    pdf33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 3342 | Lượt tải: 2

  • Đại số tuyến tính Chương 4: Không gian vectoĐại số tuyến tính Chương 4: Không gian vecto

    1) Véctơ không là duy nhất. 2) Phần tử đối xứng của véctơ x là duy nhất. 3) 0x = 0 Với mọi vectơ x thuộc V và mọi số : α ϵ K . 4) α0 = 0

    pdf51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 5540 | Lượt tải: 5

  • Đại số tuyến tính Chương 3: Hệ phương trình tuyến tínhĐại số tuyến tính Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính

    Định nghĩa hệ thuần nhất Hệ phương trình tuyến tính được gọi là thuần nhất nếu tất cả các hệ số tự do b1, b2, ..., bm đều bằng 0. Định nghĩa hệ không thuần nhất Hệ phương trình tuyến tính được gọi là không thuần nhất nếu ít nhất một trong các hệ số tự do b1, b2, …, bm khác 0.

    pdf30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4811 | Lượt tải: 3

  • Hồi quy tuyến tính bộiHồi quy tuyến tính bội

    Hàm hồi quy tổng thể (PRF) Trong đó •Y là biến phụ thuộc •X2,X3 là các biến độc lập •X2i, X3i là giá trị thực tế của X2, X3 •Ui là các sai số ngẫu nhiên

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2745 | Lượt tải: 0